I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
- Hiểu nội dung, ý nghĩa truyện Ông lão đánh cá và con cá vàng.
-Nắm biện pháp nghệ thuật chủ đạo và một số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu đặc sắc trong truyện.
-Kể lại được truyện.
II. CHUẨN BỊ :
- GV : Soạn giáo án, ĐDDH.
-PP: Vấn đáp, PT, thảo luận.
- HS : Chuẩn bị trước bài .
III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG :
1.Ổn định lớp: KTSS –nề nếp HS.
2. Kiểm tra bài cũ:
1.Kể ngắn gọn lại truyện cây bút thần? Cây bút thần đến với ML trong hoàn cảnh nào?
2.Nêu ý nghĩa của truyện?
Tuần : 09 Ngày soạn :27/09/2008 Tiết : 34 - 35 Ngày dạy : 13/10/2008 ÔNG LÃO ĐÁNH CÁ VÀ CON CÁ VÀNG Văn bản I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: - Hiểu nội dung, ý nghĩa truyện Ông lão đánh cá và con cá vàng. -Nắm biện pháp nghệ thuật chủ đạo và một số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu đặc sắc trong truyện. -Kể lại được truyện. II. CHUẨN BỊ : - GV : Soạn giáo án, ĐDDH. -PP: Vấn đáp, PT, thảo luận. - HS : Chuẩn bị trước bài . III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG : 1.Ổn định lớp: KTSS –nề nếp HS. 2. Kiểm tra bài cũ: 1.Kể ngắn gọn lại truyện cây bút thần? Cây bút thần đến với ML trong hoàn cảnh nào? 2.Nêu ý nghĩa của truyện? 3. Bài mới. Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung hoạt động + Hoạt động 1 : Đọc văn bản tìm hiểu CT. -Giải thích từ khó SGK. -GV yêu cầu HS tóm tắt lại truyện. Trong truyện có mấy lần ông Lão ra biển gọi cá vàng? Tác giả sử dụng biện pháp phép lặp tăng tiến nhằm có tác dụng gì? Mỗi lần ông Lão ra biển gọi cá vàng, cảnh biển thay đổi ntn? Vì sao cảnh biển lại thay đổi đến thế? Em có nhận xét gì về lòng tham và sự bội bạc của mụ vợ? Mụ vợ đòi cá vàng đền ơn những gì? Sự đòi hỏi của mụ vợ ngày càng tăng cho thấy mụ vợ là người ntn? Sự bội bạc của mụ vợ đối với ông lão được thể hiện ntn? Câu chuyện đã được kết thúc ntn? -HS đọc văn bản, HS chú ý từ khó. -HS đứng lên tóm tắt. -Có 5 lần ông lão ra biển gọi cá vàng. -HS thảo lậun trả lời câu hỏi. L1:Biển gợn sóng êm ả. L2: Biển xanh đã nổi sóng. L3: Biển nổi sóng dữ dội. L4: Biển nổi sóng mù mịt. L5: Biển nổi sóng ầm ầm. -HS thảo luận. -Lòng tham không đáy, lòng tham ngày một tăng lên đúng với câu TN “ Được voi đòi tiên”. -HS thảo luận, trả lời. -Tham lam, đòi hỏi hưởng thụ 1 cách vô lí. L1: Mắng chồng đồ ngốc. L2: Quát to đồ ngu. L3: Mắng như tát nước vào mặt. L4: Nổi trận lôi đình. L5: Đòi làm Long Vương ngự trên mặt biển. -Ông lão bình thường không mất mát gì. -Mụ vợ: tiếc rẽ. I.Đọc –Hiểu văn bản: 1.Các lần ông Lão ra biển gọi cá: -trong truyện có 5 lần ông lão ra biển gọi cá . -Tác giả dùng nghệ thuật lặp tăng tiến. +Gây hồi hộp cho người nghe. +Thể hiện rõ tính chất nhân vật. 2.Cảnh biển thay đổi: -Biển gợn sóng êm ả. -Biển xanh đã nổi sóng. -Biển nổi sóng dữ dội. -Biển nổi sóng mù mịt. -Biển nổi sóng ầm ầm. => Cảnh biển thay đổi vì sự đòi hỏi của mụ vợ ngày càng tăng lên 3.Lòng tham và sự bội bạc của mụ vợ: -Lòng tham của mụ vợ: +Đòi máng mới. +Đòi nhà rộng. +Làm nhất phẩm phu nhân. +Làm nữ hoàng. +Làm long vương. => Tham lam không đáy. -Sự hội của mụ vợ đv Ông lão: +Mắng ông lão “ đồ ngốc”. +Quát to “đồ ngu”. +Mụ mắng như tát nước vào mặt. +Nổi trận lôi đình. +Nổi cơn thịnh nộ. => Tham lam, bội bạc, mù quán, mất hết tính người. 4.Kết quả: Mụ vợ trở về với túp lều nát bên máng lợn ăn sứt mẻ. Hoạt động 2: GV chốt ý -> thực hiện phần ghi nhớ. -HS đọc to phần ghi nhớ -> chép bài. II. Ghi nhớ: SGK trang 96. 4.Củng cố: -Trong truyện có mấy lần ông lão ra biển gọi cá vàng? -Mỗi lần ra biển gọi cá cảnh biển thay đổi ntn? -Nêu ý nghĩa của truyện? *. Luyện tập: + Mụ vợ ông lão đánh cá và con cá vàng. + Ý nghĩa : phê phán , nêu bài học đích đáng cho kẻ tham lam, bội bạc. 5. Dặn dò: -Học bài –Làm Bt 2 còn lại – kể diễn cảm lại truyện. -Chuẩn bị bài tt “ 3 truyện ngụ ngôn”. +Truyện ngụ ngôn là gì? +Đọc truyện, tìm ý nghĩa, rút ra bài học qua 3 truyện. “Eách ngồi đáy giếng, Thầy bói xem voi, Đeo nhạc cho mèo”. Bài học giáo dục: -Lòng biết ơn đối với những người nhân hậu. -Bài học đích đáng cho những kẻ tham lam, bội bạc.
Tài liệu đính kèm: