A. Mục tiêu cần đạt:
1.Kiến thức.
- Hiểu được nội dung ý nghĩa của truyện "Em bé thông minh" và 1 số đặc điểm tiêu biểu của nhân vật thông minh trong truyện.
- Kể lại được truyện
2.Kĩ năng:
-Biết kể lại chuyện, tóm tắt được cốt truyện
3. Thái độ: Khâm phục tài năng của em bé thông minh.
B. Chuẩn bị:
- GV:+ PP: Gợi tỡm, phõn tớch, bỡnh giảng.
+ P tiện: Giỏo ỏn, tranh.
- HS: Chuẩn bị bài theo câu hỏi SGK.
C. Tiến trình các tổ chức hoạt động.
1. Kiểm tra bài cũ. (5')
? Nhân vật Thạch Sanh thuộc kiểu nhân vật nào? Kể tóm tắt những chiến công của Thạch Sanh.
2. Dạy học bài mới:
* GTB: (1') Nhân vật thông minh cũng là kiểu nhân vật rất phổ biến trong truyện cổ tích Việt Nam và thế giới. Em bé thông minh là truyện cổ tích sinh hoạt. Truyện gần như không có yếu tố thần kỳ được cấu tạo theo lối xâu chuỗi những thử thách. Từ đó bộc lộ trí thông minh tài trí hơn người. Em bé thông minh khác loại truyện trạng đề cao trí khôn dân gian. Tạo tiếng cười vui vẻ thoải mái mà vẫn thâm thuý.
Ngày soạn: Ngày dạy : Văn bản: Em bé thông minh Tiết 25, 26 : Đọc -Hiểu văn bản A. Mục tiêu cần đạt: 1.Kiến thức. - Hiểu được nội dung ý nghĩa của truyện "Em bé thông minh" và 1 số đặc điểm tiêu biểu của nhân vật thông minh trong truyện. - Kể lại được truyện 2.Kĩ năng: -Biết kể lại chuyện, tóm tắt được cốt truyện 3. Thái độ: Khâm phục tài năng của em bé thông minh. B. Chuẩn bị: - GV:+ PP: Gợi tỡm, phõn tớch, bỡnh giảng. + P tiện: Giỏo ỏn, tranh. - HS: Chuẩn bị bài theo câu hỏi SGK. C. Tiến trình các tổ chức hoạt động. 1. Kiểm tra bài cũ. (5') ? Nhân vật Thạch Sanh thuộc kiểu nhân vật nào? Kể tóm tắt những chiến công của Thạch Sanh. 2. Dạy học bài mới: * GTB: (1') Nhân vật thông minh cũng là kiểu nhân vật rất phổ biến trong truyện cổ tích Việt Nam và thế giới. Em bé thông minh là truyện cổ tích sinh hoạt. Truyện gần như không có yếu tố thần kỳ được cấu tạo theo lối xâu chuỗi những thử thách. Từ đó bộc lộ trí thông minh tài trí hơn người. Em bé thông minh khác loại truyện trạng đề cao trí khôn dân gian... Tạo tiếng cười vui vẻ thoải mái mà vẫn thâm thuý. * Bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động của H/S Nội dung cần đạt Yêu cầu: Đọc với giọng vui tươi hóm hỉnh, lưu ý những đoạn đối thoại, những câu hỏi và trả lời của em bé với quan, vua. - Nghe I. Đọc -Tiếp xúc văn bản (30') * Đọc và kể - Giáo viên đọc mẫu 1 đoạn - 3 học sinh đọc bài - Giáo viên nhận xét, sửa sai (nếu có) ? Kể túm tắt cõu chuyện. GV: NX, bổ sung - Kể, tóm tắt - Nhận xét * Chú thích ? Em hiểu như thế nào về các từ lỗi lạc, tưng hửng, cam đoan, hoàng cung, sân rồng Học sinh giải thích - 1 học sinh khác giải thích các từ trạng, nhà thông thái, dụ chỉ. - Qua việc chuẩn bị bài ở nhà, em chia câu chuyện thành mấy đoạn? - Xỏc định 3. Tìm hiểu cấu trúc văn bản: - 4 đoạn: 1. Từ đầu --> về tâu Vua: Em bé giải câu đố của quan 2. Tiếp --> ăn mừng với nhau rồi: Em bé giải câu đố của vua lần thứ nhất 3. Tiếp --> Ban thưởng rất hậu : Em bộ giải cõu đố của vua lần thứ 2. 4. Còn lại: Em bé giải câu đố của sứ giả nước ngoài. ? Em bé trong truyện thuộc kiểu nhân vật nào mà truyện cổ tích? ? Sự thông minh của em bé được thể hiện như thế nào? HĐ2: - Trả lời - Trình bày ý kiến - Kiểu nhân vật thông minh - Thể hiện qua các lần giải đố II. Đọc- Hiểu văn bản. (43') 1. Em bé thông minh và các lần giải đố ? Tác giả dân gian dùng câu đố để thử tài trí thông minh của em bé. Theo em hình thức này có phổ biến trong truyện cổ tích không? Tác dụng? Học sinh suy nghĩ trả lời - Đây là hình thức rất phổ biến trong truyện cổ tích. - Tác dụng: + Tạo ra sự thử thách để nhân vật bộc lộ tài năng phẩm chất + Gây hứng thú hồi hộp cho người đọc. + Tạo tình huống cho cốt truyện phát triển. ? Em đã được học câu chuyện truyền thuyết nào cũng có hình thức câu đố để thử tài nhân vật? GV khỏi quỏt nội dung tiết 1 TIẾT 26: - Trả lời - Bánh chưng bánh giầy (Câu đố của vua cha) ? Sự thông minh, mưu trí của em bé được thử thách qua mấy lần? - Phát hiện - 4 lần Lần Người đố Nội dung câu đố Cách giải đố Nhận xét ? Thử thách thứ nhất đến với em bé là gì? ? Người đố là ai? ? Nội dung câu đố? ? Cách giải đố? ? Cách giải đố chứng tỏ bản lĩnh của em bé như thế nào? 1 Viên quan Trâu cày 1 ngày được mấy đường Đố lại viên quan "ngựa ông đi 1 ngày được mấy bước - Em bé dùng cách đố lại viên quan "gậy ông đập lưng ông" - Bản lĩnh cứng cỏi không hề run sợ; Sự thông minh, ứng xử nhạy bén... ? Lần thứ 2: Người đố là ai? Em bé đã giải đố như thế nào? ? Cách giải đố có gì giống và khác với cách giải câu đố1. ? Cách giải đố chứng tỏ bản lĩnh của em bé như thế nào? 2 Vua - Nuôi 3 con trâu đực sau 1 năm đẻ 9 con để nộp - Giả vờ khóc --> tạo cái cớ hỏi lại vua để vua tự nói ra sự vô lí trong câu đố của vua đã nêu ra - Dùng câu đố của vua hỏi lại vua --> đưa vua vào bẫy của mình - Lời lẽ tâu vua đĩnh đạc, lễ phép đúng mực ? So với 2 câu đố trên câu đố 3 và lời giải hay ở chỗ nào? (Đố trong bữa ăn và phải trả lời ngay) 3 Vua - Từ 1 con chim sẻ làm thành 3 mâm cỗ thức ăn. - Đố lại vua nhờ vua rèn 1 cái kim nhỏ thành dao để làm thịt chim - Phản ứng nhanh nhậy, ra điều kiện cho vua, dồn vua vào thể không thể làm được. ? Lần thứ 4: Người đố là ai? Em bé đã giải đố như thế nào? Cỏch giải đố cú gỡ đặc biệt. 4 Sứ thần nước ngoài Xâu 1 sợi chỉ mảnh qua ruột 1 con ốc dài. Bằng 1 bài đồng dao: Bịt giấy 1 đầu vỏ ốc. --> 1 bên để mở - Bất ngờ giản dị tự nhiên . - Dùng kinh nghiệm đời sống dân gian. ? Qua 4 lần đố và giải đố của em bé, em có suy nghĩ gì về mức độ của mỗi lần đố (người đố, nội dung đố, đối tượng đố, cách giải đố ... ) Giáo viên: So với các câu đố trên, câu đố thử tư có phần khó khăn, nó có ý nghĩa chính trị, ngoại giao... giải được thì tự hào, không giải được thì nhục nhà, xấu hổ, sĩ diện quốc gia bị tổn thương ... Cách giải của em bé lí thú như 1 trò chơi dân gian, vừa chơi vừa đọc. ? Quan sát lại cách giải đố của em bé ở cả 4 lần. Em thấy cách giải đố lí thú ở chỗ nào? Học sinh suy nghĩ trả lời - Nghe Suy nghĩ trả lời - Lần đố sau cao hơn, khó hơn lần trước, về người đố và tính chất oái oăm của câu đố. - Đối tượng đố ở mỗi lần rộng hơn và đều bất lực Lần 1 : Cậu bé - Cha Lần 2: Cậu bé - toàn thể dân làng Lần 3 : Cậu bé - Vua Lần 4 : Cậu bé - Vua quan - Lí thú: Đẩy thế bí về phía người ra câu đố, làm cho người đố tự thấy cái vô lí, phi lí ở điều họ đố - Lời giải đều dựa vào kiến thức đời sống, lời giải giản dị, tự nhiên. --> Sự thông minh hơn người của em bé. ? Kết thúc cuối cùng giành cho em bé có gì giống và khác so với các nhân vật chính trong truyện cổ tích đã được học. Học sinh suy nghĩ trả lời - Giống : đều được hưởng vinh quan hạnh phúc - Khỏc: Em bé được hưởng vinh quang không nhờ sự giúp đỡ của những lực lượng siêu nhân mang đến mà do chính năng lực trí tuệ và sự hiểu biết của bản thân đem lại. ? Câu chuyện có ý nghĩa gì - Thảo luận bàn, - Trình bày ý kiến 2. ý nghĩa câu chuyện: - Truyện đề cao trí thông minh, đề cao kinh nghiệm đời sống. Truyện còn có ý nghĩa hài hước mua vui từ những câu đố và lời giải đáp tạo ra những tình huống thú vị, bất ngờ --> đem lại tiếng cười thoải mái, vui vẻ. HĐ3: ? Nêu nghệ thuật của truyện cách dẫn dắt truyện ? Nội dung ý nghĩa của truyện? GV: Gọi HS đọc ghi nhớ. * HĐ4: ? Kể lại chuyện Em bé thông minh. GV yêu cầug h/s kể lại chuyện - Nhận xét - Khỏi quỏt III. Tổng kết (5') 1. Nghệ thuật: Cách dẫn dắt truyện khéo léo, truyện có nhiều kịch tính. Cách xây dựng cảnh hay, Xây dựng nhân vật hoàn hảo lí tưởng. 2. Nội dung: Đề cao trí thông minh, tài trí dân gian tạo nên tiếng cười vui vẻ, hồn nhiên. *Ghi nhớ: sgk IV.Luyện tập.(5') D. Hướng dẫn cỏc hoạt động nối tiếp.(1') - Đọc truyện: Lương Thế Vinh (SGK/47) - Kể diễn cảm, tóm trắt câu chuyện. - Chuẩn bị bài: Chữa lỗi dựng từ.
Tài liệu đính kèm: