A. Mục tiêu cần đạt:
- Giúp HS đọc, tìm hiểu các nhân vật, sự việc trong văn bản, kể tóm tắt văn bản và bước đầu tìm hiểu ý nghĩa của truyện.
- Giáo dục: Trân trọng trí tuệ của nhân dân lao động.
- Rèn kỹ năng: Tìm hiểu nhân vật, ý nghĩa của truyện cổ tích.
* Trọng tâm:
- Đọc, tìm hiểu chú thích, kể, tìm hiểu văn bản.
* Tích hợp:
- Các kiểu nhân vật trong truyện cổ tích.
- Từ mượn, giải nghĩa từ.
- Nhân vật, sự việc trong văn tự sự.
B. Chuẩn bị:
1/ GV: Soạn bài.
2/ HS: Học bài, tập kể.
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động:
1/ ổn định tổ chức : 1'
2/ Kiểm tra bài cũ: 5'
- Truyện cổ tích thường kể những kiểu nhân vật nào? VD?
Đáp án:
- Kiểu nhân vật: bất hạnh, dũng sĩ, xấu xí, thông minh.
(VD: Sọ Dừa: Nhân vật xấu xí; Thạch Sanh: dũng sĩ)
Tiết 25: Em bé thông minh (T1) (Truyện cổ tích) A. Mục tiêu cần đạt: - Giúp HS đọc, tìm hiểu các nhân vật, sự việc trong văn bản, kể tóm tắt văn bản và bước đầu tìm hiểu ý nghĩa của truyện. - Giáo dục: Trân trọng trí tuệ của nhân dân lao động. - Rèn kỹ năng: Tìm hiểu nhân vật, ý nghĩa của truyện cổ tích. * Trọng tâm: - Đọc, tìm hiểu chú thích, kể, tìm hiểu văn bản. * Tích hợp: - Các kiểu nhân vật trong truyện cổ tích. - Từ mượn, giải nghĩa từ. - Nhân vật, sự việc trong văn tự sự. B. Chuẩn bị: 1/ GV: Soạn bài. 2/ HS: Học bài, tập kể. C. Tiến trình tổ chức các hoạt động: 1/ ổn định tổ chức : 1' 2/ Kiểm tra bài cũ: 5' - Truyện cổ tích thường kể những kiểu nhân vật nào? VD? Đáp án: - Kiểu nhân vật: bất hạnh, dũng sĩ, xấu xí, thông minh. (VD: Sọ Dừa: Nhân vật xấu xí; Thạch Sanh: dũng sĩ) 3/ Bài mới: Phương pháp - GV hướng dẫn đọc: diễn cảm, chú ý ngôn ngữ của nhân vật . - HS đọc. GV uốn nắm, đọc mẫu. - Hãy tìm trong phần chú thích những từ mượn? Giải nghĩa? (Những chú thích này đều nói về tính cách của ai ? (Em bé thông minh) - HS đọc lại văn bản. GV: Truyện cổ tích về kiểu nhân vật thông minh thường được xâu chuỗi các mẫu chuyện kể về sự tài giỏi hơn người của nhân vật tài trí ( các lần thử thách để bộc lộc sự thông minh). Em hãy chỉ ra những thử thách đối với em bé thông minh trong truyện? - Có nhận xét già về mức độ? (Mỗi ngày một thêm khó) - GV chia 4 nhóm, các nhóm hãy kể lại tóm tắt từng sự việc ? - Nhân vật chính là ai? Thuộc kiểu nhân vật nào? (chuyển lên "bố cục") - HS đọc từ đầu à về tâu vua. - ý chính của đoạn vừa đọc? - Viên quan đi tìm người tài đã gặp em bé trong hoàn cảnh nào? - Viên quan hỏi như thế nào? - Theo em lời hỏi này có phải là một câu đố không? Vì sao? - Phản ứng của người cha? (ngẩn ra chưa biết trả lời như thế nào? ). - Khi người lớn chưa có câu trả lời, em bé đã đối đáp như thế nào? Có nhận xét gì về câu trả lời này? - Phản ứng của viên quan? - Theo em tại sao viên quan lại há hốc mồm sửng sốt? - Việc em bé thông minh ở cạnh người cha là nông dân, đang làm việc cày ruộng, cuốc đất thể hiện quan niệm gì của người dân? Nội dung I. Đọc và tìm hiểu chú thích: 10' 1/ Đọc. 2/ Tìm hiểu chú thích: - Giải nghĩa các chú thích: 1, 2, 3, 12, 13. II. Đọc, tìm hiểu văn bản: 27' * Bố cục: Sự việc 1: Em bé giải câu đố của viên quan. Sự việc 2: Em bé giải câu đố thứ 1 của vua . Sự việc 3: Em bé giải câu đố thứ 2 của vua. Sự việc 4: Em bé giải câu đố của sứ giả nước ngoài. * Kể : - Theo từng sự việc. 1/ Em bé giải câu đố của viên quan: - Hai cha con em đang làm ruộng. - Viên quan: "này, lão kia! Trâu của lão cày 1 ngày được mấy đường?" à Là 1 câu đố vì bất ngờ, khó trả lời. - Em bé: "Thế xin hỏi ông" => Là một câu đố vì quá bất ngờ, không thể trả lời ngay được. à Khiến viên quan há hốc mồm sửng sốt, không biết đối đáp ra sao. => Em bé thông minh : Có trí tuệ tuyệt với khiến những người lớn phải thán phục. => Quan niệm: Đề cao trí tuệ của người lao động (hơn cả quan lại) 4/ Củng cố: 1' - Tại sao phải có nhiều thử thách? 5/ Dặn dò: 1' Tập kể theo sự việc .
Tài liệu đính kèm: