Giáo án Ngữ văn 6 - Tiết 20: Lời văn đoạn văn tự sự - Nguyễn Thành Nhân

Giáo án Ngữ văn 6 - Tiết 20: Lời văn đoạn văn tự sự - Nguyễn Thành Nhân

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Giúp HS :

- Nắm được hình thức lời văn kể người, kể việc, chủ đề và liên kết trong đoạn văn.

- Xây dựng được đoạn văn giới thiệu và kể chuyện sinh hoạt hằng ngày.

- Nhận ra các hình thức, các kiểu câu thường dùng trong giới thiệu nhân vật, sự việc, kể việc. Nhận ra mối liên hệ: giữa các câu trong đoạn văn và vận dụng để xây dựng đoạn văn giới thiệu nhân vật và kể việc.

 II. CHUẨN BỊ :

 - GV : Soạn bài, một vài đoạn văn mẫu.

 -PP: Thảo luận, vấn đáp, diễn giảng.

 - HS : Chuẩn bị bài trước.

III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG :

1.Ổn định lớp: KTSS – nề nếp HS.

2. Kiểm tra bài cũ: Nêu cách tìm hiểu chủ đề khi làm bài văn tự sự?

3.Bài mới.

 

doc 2 trang Người đăng thanhmai123 Lượt xem 947Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 6 - Tiết 20: Lời văn đoạn văn tự sự - Nguyễn Thành Nhân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần : 05 Ngày soạn : 29/08/2008 
 Tiết : 20 Ngày dạy :17/09/2008 
 LỜI VĂN ĐOẠN VĂN TỰ SỰ
Tập làm văn 
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Giúp HS :
- Nắm được hình thức lời văn kể người, kể việc, chủ đề và liên kết trong đoạn văn.
- Xây dựng được đoạn văn giới thiệu và kể chuyện sinh hoạt hằng ngày.
- Nhận ra các hình thức, các kiểu câu thường dùng trong giới thiệu nhân vật, sự việc, kể việc. Nhận ra mối liên hệ: giữa các câu trong đoạn văn và vận dụng để xây dựng đoạn văn giới thiệu nhân vật và kể việc.
 II. CHUẨN BỊ :
 - GV : Soạn bài, một vài đoạn văn mẫu.
 -PP: Thảo luận, vấn đáp, diễn giảng.
 - HS : Chuẩn bị bài trước.
III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG :
1.Ổn định lớp: KTSS – nề nếp HS.
2. Kiểm tra bài cũ: Nêu cách tìm hiểu chủ đề khi làm bài văn tự sự?
3.Bài mới.
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Nội dung hoạt động
Hoạt động 1 : Tìm hiểu đề mục I.
-HS đọc đoạn văn trong SGK (1) (2).
Các câu gt nhân vật nào?
Đoạn 2 gồm mấy câu?
Câu (1) gt ai?
-GV cho HS đọc (3) đv SGK và trả lời câu hỏi:
Các nhân vật có hành động gì?
Hành động của TT đã đem lại kết quả gì?
-GV cho HS đọc đv (1) (2) (3)
Mỗi đv gốm mấy câu?
Nêu ý chính từng đoạn?
- HS đọc bài.
-Đ1: có 2 ý.
+ý 1: gt về vua Hùng.
+Ý 2: gt về Mị Nương.
-Đ2: gồm 6 câu.
(1) Giới thiệu chung.
(2)(3): Sơn Tinh.
(4)(5): Thủy Tinh,
(6): Kết lại.
-HS đcọ.
TT đến muộn không lấy được vợ, nỗi giận, đem quân đuổi theo.
-Lục lớn thành phong châu..
-3 đoạn.
Đ1: 2 câu.
Đ2: 6 câu.
Đ3:3 câu.
I.Lời văn, đoạn văn tự sự:
1.Lời văn giới thiệu nhân vật: 
 -Đoạn 1: gt về Vua Hùng và Mị Nương.
-Đoạn 2: gồm 6 câu.
+Câu (1): gt chung.
+Câu (2)(3): gt ST.
+Câu (4)(5): TT
+Câu (6): kết lại. 
2.Lời văn kể sự việc:
-Lục lớn thành phong châu nổi lềnh bềnh trên một biển nước.
3.Đoạn văn:
Đ1: 2 câu -> Vua Hùng kén rễ.
Đ2: 6 câu -> ST- TT đến cầu hôn.
Đ3:3 câu -> TT đánh ST.
*Ghi nhớ:
	-Văn tự sự chủ yếu là văn kể người và kể việc, kho kể người thì có thể gt tên, họ, lai lịch, tính nết, tài năng, ý nghĩa của nhân vật, khi kể việc thì kể các hành động, việc làm, kết quả và sự đổi thay do các hành động ấy đem lại.
-Mỗi đv thường có một ý chính diễn đạt thành một câu gọi là câu chủ đề. Các câu khác diễn đạt những ý phụ dẫn đến ý chính đó hoặc giải thích làm cho ý chính nổi lên.
4.Củng cố:	-Hãy nêu cách gt một nhân vật?
	-Thế nào là lờii văn, văn kể sự việc?
Họat động 2:Hướng dnẫ HS phần LT	HS làm BT	II.Luyện tập:
Bài tập 1: Đọc đv:a,b,c và trả lời câu hỏi:
Đ1: Sọ Dừa làm thuê cho nhà phú ông.
-Câu chủ đề: Câu chăn bò rất giỏi.
+C1:hành động bắt đầu.
+C2: nhận xét chung về hành động.
+C3: hành động cụ thể.
+C4:Kết quả ảnh hưởng của hành động.
-Đ2: Thái độ các con gái phú ông đối với Sọ Dừa.
-Đ3: Tính nết cô Dần.
Bài tập 2: Câu b là đúng.
5.Dặn dò:	-Học bài – phần ghi nhớ, làm BT 3,4 còn lại.
	-Chuẩn bị bài tt “Luyện nói kể chuyện”.
Bài học giáo dục:	-Qua bài giúp các em hiểu được một bài văn tự sự có nhiều đọan, mỗi đoạn có một ý chính -> câu chủ đề.
	-Trong bài văn tự sự: nhân vật, sự việc là cốt yếu.

Tài liệu đính kèm:

  • docb7-20-LOIVANDOANVANTUSU.doc