A. MỤC TIÊU BÀI HỌC.
Qua bài học GV giúp HS :
- Hiểu nội dung,ý nghĩa truyền thuyết Bánh chưng bánh giầy.
- Chỉ ra và hiểu được ý nghĩa của những chi tiết tưởng tượng kì ảo.
- Rèn kĩ năng đọc,kể,tóm tắt,phân tích truyện.
- Giáo dục lòng tự hào về trí tuệ,văn hóa dân tộc.
B. CHUẨN BỊ
- GV: Tranh minh họa cảnh Lang Liêu làm bánh dâng lễ vật.
- HS: Soạn bài.
C.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC.
I. ổn định tổ chức ( 1)
II. Kiểm tra bài cũ ( 4)
1. Truyền thuyết là gì ? Nêu ý nghĩa truyện “ Con Rồng cháu Tiên” ?
2. Tóm tắt truyện “ Con Rồng cháu Tiên” ?
III. Bài mới ( 35)
* GV giới thiệu bài.
Tiết 2 bánh chưng, bánh giầy (Tự học có hướng dẫn ) a. Mục tiêu bài học. Qua bài học GV giúp HS : - Hiểu nội dung,ý nghĩa truyền thuyết Bánh chưng bánh giầy. - Chỉ ra và hiểu được ý nghĩa của những chi tiết tưởng tượng kì ảo. - Rèn kĩ năng đọc,kể,tóm tắt,phân tích truyện. - Giáo dục lòng tự hào về trí tuệ,văn hóa dân tộc. B. Chuẩn bị - GV: Tranh minh họa cảnh Lang Liêu làm bánh dâng lễ vật. - HS: Soạn bài. C.Các hoạt động dạy – học. I. ổn định tổ chức ( 1’) II. Kiểm tra bài cũ ( 4’) 1. Truyền thuyết là gì ? Nêu ý nghĩa truyện “ Con Rồng cháu Tiên” ? 2. Tóm tắt truyện “ Con Rồng cháu Tiên” ? III. Bài mới ( 35’) * GV giới thiệu bài. HĐ của GV HĐ của HS GV nêu yêu cầu đọc: Giọng chậm rãi, tình cảm, lời của thần âm vang, xa vắng; giọng vua Hùng chắc khỏe. GV đọc mẫu -> gọi. GV yêu cầu HS tìm hiểu chú thích trong SGK. HS giải thích nghĩa một số từ khó. ? Theo em,văn bản này có thể chia làm mấy đoạn ? Nội dung chính mỗi đoạn là gì HS đọc đoạn 1 -> nêu nội dung. ? Nhân vật chính là ai ? Người đó có ý định gì ? GV hướng dẫn HS cách tóm tắt văn bản. ? Vua Hùng chọn người nối ngôi trong hoàn cảnh nào ? Tiêu chuẩn và hình thức thực hiện ? Việc làm ấy có gì đổi mới so với xã hội lúc đó HS đọc đoạn 2 => Nêu nội dung. ? Trước yêu cầu của vua Hùng các Lang đã làm gì ? HS thảo luận = > trả lời. GV chuẩn xác. ? Nhân vật chính được nói đến trong đoạn này là ai ? Lang Liêu khác các Lang khác ở điểm nào ? ? Trước sự chuẩn bị của các Lang, tâm trạng của Lang Liêu như thế nào ? Vì sao HS suy luận trả lời. ? Lang Liêu được sự giúp đỡ như thế nào HS phát hiện chi tiết-> trả lời ? Vì sao chỉ có Lang Liêu được thần giúp đỡ HS suy luận -> trả lời. GV treo tranh minh họa chi tiết Lang Liêu làm bánh. ? Bức tranh minh họa cho cảnh nào HS quan sát -> trả lời. ? Lang Liêu đã làm bánh như thế nào HS tìm chi tiết. ? Công việc này cho thấy Lang Liêu là người như thế nào ? HS trả lời theo ý hiểu. ? Tại sao Thần không làm lễ vật giúp Lang Liêu ? HS đọc đoạn cuối -> nêu nội dung. Gv đưa tranh minh họa Lang Liêu dâng lễ vật ? Kết quả của cuộc đua tài là gì ? Vì sao bánh của Lang Liêu được chọn để tế trời HS thảo luận -> trả lời. ? Theo em, việc Lang Liêu được nối ngôi có xứng đáng không ? Vì sao HS trả lời.GV chuẩn xác. ? Em có nhận xét gì về kết cấu cốt truyện và các yếu tố nghệ thuật HS tổng hợp trả lời. GV chuẩn xác. ? Truyền thuyết “ Bánh chưng, bánh giầy” nhằm giải thích , đề cao và ca ngợi điều gì ? Nhân dân lao động đã thể hiện ước mơ gì ? Phản ánh quan niệm gì của nhân dân HS trả lời. HS đọc lại ghi nhớ trong SGK. GV lưu ý HS : quan niệm trời tròn ,đất vuông khi khoa học chưa phát triển. ? Theo em, ý nghĩa của phong tục ngày tết nhân dân ta làm bánh chưng, bánh giầy là gì ? ? Đọc truyện em thích chi tiết nào ? Vì sao I. Đọc và tìm hiểu khái quát (2’) 1. Đọc. HS đọc tiếp 2. Chú thích. HS theo dõi chú thích sgk 3. Bố cục. HS xác định. - Bố cục : 3 đoạn : + Đoạn 1 : từ đầu -> chứng giám + Đoạn 2 : Tiếp -> Hình tròn. + Đoạn 3 : còn lại HS xác định. 4. Tóm tắt. HS tóm tắt. II. Đọc – hiểu văn bản 1. Vua Hùng chọn người nối ngôi - Hùng vương về già. - Tiêu chuẩn : người nối ngôi vua phải nối chí vua, không nhất thiết phải là con trưởng. - Thi làm lễ vật cúng tiên vương. -> Việc làm đúng đắn,tiến bộ,dân chủ,trú trọng tài trí,tôn kính tổ tiên. 2.. Cuộc đua tài dâng lễ vật - Các lang tìm của ngon vật lạ, nem công chả phượng. - Lang Liêu – thiệt thòi nhất, mẹ mất sớm, nghèo, chuyên nghề trồng trọt - Lang Liêu rất buồn – mình không có gì đề lễ Tiên vương ngoài lúa gạo. - Được thần báo mộng. - Lang Liêu – thiệt thòi nhất, mẹ mất sớm, nghèo, chuyên nghề trồng trọt - Làm bánh hình vuông, hình tròn =>Thông minh, khéo léo, sáng tạo. - Để Lang Liêu thể hiện tài năng và ý chí của mình. - Bánh của Lang Liêu được chọn làm lễ vật cúng Tiên Vương. => Lang Liêu là người tốt , hiền lành,hiếu thảo đang gặp khó khăn, yêu nghề nông, hiểu ý thần. => Lang Liêu có tài, có đức xứng đáng trị vì đất nước. III. Ghi nhớ. - Giải thích nguồn gốc Bánh chưng bánh giầy. - Đề cao nghề nông. - Thờ kính trời đất, tổ tiên - Có ý nghĩa : + Thực tế : trọng nghề nông. + Sâu xa : Biểu tượng của Trời , Đất, sự đoàn kết, đùm bọc lẫn nhau. - Lang Liêu được nối ngôi. - Bánh vừa lạ,vừa quen IV. Củng cố ( 3’) GV treo bảng phụ : 1.Nhân vật Lang Liêu gắn với lĩnh vực hoạt động nào của người Lạc Việt thời kì vua Hùng dựng nước ? A. Chống giặc ngoại xâm; B. Đấu tranh,chinh phục thiên nhiên; C. Lao động sản xuất và sáng tạo văn hóa; D. Giữ gìn ngôi vua. 2. Tại sao lễ vật của Lang Liêu dâng lên vua cha là những lễ vật “ không gì quí bằng” ? A. Lễ vật thiết yếu cùng với tình cảm chân thành; B. Lễ vật bình dị; C. Lễ vật quí hiếm,đắt tiền; D. Lễ vật rất kì lạ. V. Hướng dẫn về nhà ( 2’) - Kể diễn cảm truyện Bánh chưng,bánh giầy. - Đóng vai Hùng Vương -> Kể chuyện. - Soạn bài : Thánh Gióng - Xem trước bài : Từ và cấu tạo của từ Tiếng Việt. ---------------------------*******************---------------------------------
Tài liệu đính kèm: