A. Mục tiêu cần đạt:
- Tiếp tục giúp hs kỹ năng làm bài văn tự sự: Từ chỗ biết tìm hiẻu đề, lập ý -> lập dàn ý và viết thành bài văn hoàn chỉnh.
- Rèn kỹ năng: Làm văn tự sự.
* Trọng tâm: Cách lập dàn ý.
* Tích hợp : Sự việc và nhân vật trong văn tự sự.
Tìm hiểu đề và lập ý trong bài văn tự sự.
- Các văn bản tự sự đã học.
B. Chuẩn bị:
1/ GV: Soạn bài, bảng phụ
2/ HS: Học bài, làm bài tập.
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động.
1/ ổn định tổ chức: 1'
2/ Kiểm tra bài cũ: 5'
Tìm hiểu đề, lập ý trong bài tự sự cần làm ntn?
Đáp án:
- Tìm hiểu đề: Đọc kỹ lời văn của đề, nắm vững yêu cầu của đề bài.
- Lập ý: Xác định nhân vật, sự việc, diễn biến, kết quả, ý nghĩa (chủ đề) của câu chuyện.
Tiết 16: Tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự (T2) Soạn: 10/09/2009 Dạy: A. Mục tiêu cần đạt: - Tiếp tục giúp hs kỹ năng làm bài văn tự sự: Từ chỗ biết tìm hiẻu đề, lập ý -> lập dàn ý và viết thành bài văn hoàn chỉnh. - Rèn kỹ năng: Làm văn tự sự. * Trọng tâm: Cách lập dàn ý. * Tích hợp : Sự việc và nhân vật trong văn tự sự. Tìm hiểu đề và lập ý trong bài văn tự sự. - Các văn bản tự sự đã học. B. Chuẩn bị: 1/ GV: Soạn bài, bảng phụ 2/ HS: Học bài, làm bài tập. C. Tiến trình tổ chức các hoạt động. 1/ ổn định tổ chức: 1' 2/ Kiểm tra bài cũ: 5' Tìm hiểu đề, lập ý trong bài tự sự cần làm ntn? Đáp án: - Tìm hiểu đề: Đọc kỹ lời văn của đề, nắm vững yêu cầu của đề bài. - Lập ý: Xác định nhân vật, sự việc, diễn biến, kết quả, ý nghĩa (chủ đề) của câu chuyện. 3/ Bài mới Hoạt động của thày và trò Nội dung Hoạt động 1 HS ghi đề bài GV: Hãy xác đinh yêu cầu của đề? Khi kể lại truyền thuyết này em định làm nổi bật ý nghĩa gì? - Với yêu cầu của đề như vậy, em sẽ chọn nhân vật, sự việc nào? HS : (Trong văn bản mà SGK đã in, em có thể lướt qua những sự việc nào? (sự chuẩn bị của các lang, cuộc sống của LL.) GV: Với những nhân vật và sự việc đã chọn, em hãy sắp xếp theo trình tự trước sau: Mở đầu, diễn biến, kết quả (và ý nghĩa) của câu chuyện? GV: Nhắc lại dàn ý chung của bài văn tự sự? Nhiệm vụ của mỗi phần? áp dụng làm bài tập này? GV:Từ dàn ý chung của bài văn tự sự, chúng ta đã lập dàn ý cho bài văn này, vậy em rút ra kết luận gì về việc lập dàn ý cho bài văn tự sự? - Em hiểu thế nào là "kể bằng lời văn của em"? (kể đảm bảo cốt truyện thể hiện được chủ đề câu chuyện nhưng không chép nguyên văn SGK) - HS đọc ghi nhớ. GV: Vậy trước khi viết một bài văn tự sự cần phải làm những bước nào? GV: Tại sao phải thực hiện những bước này? (Định hướng cho người viết không lạc đề, không thiếu ý, thừa ý) GV: Hãy nhắc lại cách viết mở bài và kết bài? (Có mấy cách? Là những cách nào?) Hoạt động 2. GV: Dựa vào phần tìm hiểu đề và lập ý ở giờ trước em hãy lập dàn ý cho đề bài này? GV chia lớp 3 nhóm: Cùng lập dàn ý (mỗi tổ 1 nhóm) GV so sánh kết quả giữa các nhóm, bổ sung, cho HS nêu ý kiến chọn bài tốt nhất. (Cho nhóm chọn chủ đề riêng cho nhóm mình theo 2 chủ đề của truyện). - GV tiếp tục chia nhóm: Hãy viết phần mở bài của bài văn này? (Các nhóm viết mở bài theo những cách đã học ). - GV gọi đại diện các nhóm trình bày nhận xét và cho điểm. KL: Có nhiều cách viết mở bài. - Các nhóm hãy viết phần kết bài theo 2 cách đã học. GV nhận xét, sửa lỗi. * Bài viết số 1 ở nhà: Đề bài: Hãy kể lại truyền thuyết "Bánh chưng bánh dầy" bằng lời văn của em. Hướng dẫn: Dựa vào dàn ý. 2/ Cách làm bài văn tự sự: Đề bài: "Em hãy kể lại truyền thuyết "bánh chưng bánh dầy" bằng lời văn của em? * Tìm hiểu đề: - Kể lại truyền thuyết bánh chưng bánh giầy. - Trọng tâm: Việc Lang Liêu làm ra được bánh quý -> ý nghĩa của bánh chưng bánh giầy. * Lập ý: - Nhân vật: Lang Liêu, Vua Hùng, vị thần. - Sự việc: Vua Hùng chọn người nối ngôi, Lang Liêu được thần mách bảo làm ra bánh quý -> Lang Liêu được nối ngôi vua. * Lập dàn ý: (I) Mở bài: - Giới thiệu tình huống : Vua Hùng chọn người nối ngôi. (II) Thân bài: - Sự băn khoăn bối rối của Lang Liêu. - Thần mách bảo Lang Liêu làm bánh. - Lang Liêu suy nghĩ lời thần nói thấy đúng liền làm theo. - Bánh của Lang Liêu được chọn tế trời đất. - Lang Liêu được lên ngôi vua. (III) Kết bài - Tục làm bánh chưng, bánh giầy ngày tết. => Kết luận: Ghi nhớ (SGK - 48) 3/ Ghi nhớ: SGK (48) * Xác định yêu cầu của đề, nêu rõ chủ đề, tư tưởng định thể hiện. + Xác đinh nhân vật, các sự việc cụ thể để thể hiện chủ đề. + Sắp xếp các sự việc theo trình tự: mở đầu, diễn biến, kết thúc. * Viết bài theo bố cục 3 phần. II. Luyện tập: Đề: Hãy kể lại truyền thuyết STHG bằng lời văn của em. (I) Mở bài: - Giới thiệu nhân vật Lê Lợi, khởi nghĩa Lam Sơn. (II) Thân bài: - Lê Lợi được thần cho mượn gươm quý, đánh tan quân giặc. - Lê Lợi dạo chơi trên hồ Tả Vọng, rùa vàng hiện lên lấy lại gươm báu . (III) Kết bài: - Hồ Tả Vọng mang tên hồ Hoàn Kiếm. VD: MB - Ngày xưa ở vùng núi L. Sơn. - Vào thế kỷ 15, nước ta - Một lần thăm quan: thăm thắng cảnh Hồ Gươm => được nghe kể về VD: Kết luận: - Từ ngày ấy, nhân dân ta luôn lưu truyền truyền thuyết. - Để ghi nhớ công lao 4/ Củng cố: 1' - Trước khi viết bài cần xác định rõ chủ đề định thể hiện. 5/ Dặn dò: - Hoàn thành bài viết số 1.
Tài liệu đính kèm: