Giáo án Ngữ văn 6 - Tiết 14: Chủ đề vài dàn bài của bài văn tự sự - Đào Thị Ngọc - Năm học 2006-2007

Giáo án Ngữ văn 6 - Tiết 14: Chủ đề vài dàn bài của bài văn tự sự - Đào Thị Ngọc - Năm học 2006-2007

I. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:

 - Nắm được chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự. Mối quan hệ giữa sự việc và chủ đề.

 - Tập viết mở bài cho bài văn tự sự

 II. Chuẩn bị:

 - Học sinh chuẩn bị trước câu hỏi (Sách giáo khoa)

 III. Kiểm tra: (4) Sự việc trong văn tự sự là gì? Liệt kê các sự việc chủ yếu trong truyện Thánh Gióng.

 IV. Tiến trình các tổ chức hoạt động dạy- học:

 *Hoạt động 1: Giới thiệu (1' )

 Muốn hiểu 1 bài văn tự sự, trước hết người đọc cần nắm được chủ đề của nó; Sau đó là tìm hiểu bố cục của bài văn. Vậy chủ đề là gì? Bố cục có phải là dàn ý không? Làm thế nào để có thể xác định được chủ đề và dàn ý của tác phẩm tự sự? Chúng ta tìm hiểu bài hôm nay.

 

doc 4 trang Người đăng thanhmai123 Lượt xem 979Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 6 - Tiết 14: Chủ đề vài dàn bài của bài văn tự sự - Đào Thị Ngọc - Năm học 2006-2007", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 
Ngày dạy :
Tiết 14: Chủ đề và dàn bài 
 của bài văn tự sự 
	I. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:
	- Nắm được chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự. Mối quan hệ giữa sự việc và chủ đề.
	- Tập viết mở bài cho bài văn tự sự
	II. Chuẩn bị:
	- Học sinh chuẩn bị trước câu hỏi (Sách giáo khoa)
	III. Kiểm tra: (4’) Sự việc trong văn tự sự là gì? Liệt kê các sự việc chủ yếu trong truyện Thánh Gióng.
	IV. Tiến trình các tổ chức hoạt động dạy- học:
	*Hoạt động 1: Giới thiệu (1' )
	Muốn hiểu 1 bài văn tự sự, trước hết người đọc cần nắm được chủ đề của nó; Sau đó là tìm hiểu bố cục của bài văn. Vậy chủ đề là gì? Bố cục có phải là dàn ý không? Làm thế nào để có thể xác định được chủ đề và dàn ý của tác phẩm tự sự? Chúng ta tìm hiểu bài hôm nay.
Hoạt động 2: Hình thành khái niệm(30’)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
- 3 học sinh đọc bài văn SGK/44
I. Tìm hiểu chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự:
1. Chủ đề:
a. Bài tập: Bài văn (SGK)
? Nội dung chính của bài văn là gì?
? Vấn đề chủ yếu đó được tập trung ở những câu văn nào?
Học sinh trả lời
- Nội dung chủ yếu: Thầy Tuệ Tĩnh là người hết lòng thương yêu, cứu giúp người bệnh.
- “Tuệ Tĩnh là nhà danh y lỗi lạc đời Trần  người bệnh”
Giáo viên: Đó chính là chủ đề của bài văn các câu sau, đoạn sau tiếp tục triển khai ý chủ đề.
? Trong bài văn trên chủ đề nằm ở phần nào trong bố cục bài văn?
- Cũng có trường hợp chủ đề năm ở kết bài, thân bài
- Học sinh trình bày ý kiến cá nhân
- Mở bài
Chủ đề:
? Tấm lòng thương yêu cứu giúp người bệnh của thầy Tuệ Tĩnh được thể hiện cụ thể ở phần thân bài như thể nào?
( bằng các sự việc nào? )
? Những việc làm trên chứng tỏ phẩm chất gì ở thầy Tuệ Tĩnh?
- Học sinh trả lời
- Học sinh suy nghĩ trả lời
+ Sự việc:
- Từ chối việc chữa bệnh cho nhà giàu trước vì bệnh nhẹ.
- Chữa ngay cho con trai người nông dân vì chú bé nguy hiểm hơn.
=> Là người có bản lĩnh, không phân biệt đối xử với bệnh nhân
- Chữa bệnh không vì danh lợi.
? Em thấy các sự việc triển khai ở phần thân bài có sát với chủ đề không?
- Học sinh phát biểu ý kiến
Giáo viên khái quát:
Sự việc của bài văn tự sự luôn luôn nhằm biểu hiện chủ đề 
? Từ đó nhận xét: Chủ đề của bài văn tự sự là gì?
- Học sinh nhận xét
b. Ghi nhớ (SGK)
Giáo viên:
Giữa tên văn bản và chủ đề văn bản có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, nhan đề của bài văn thể hiện rõ chủ điểm của bài văn.
- Học sinh đọc lại ghi nhớ
? Có thể nói chủ đềcủabài văn trên là: Ca ngợi lòng thương người của Tuệ Tĩnh được không?
? Chủ đề bài văn được thể hiện trực tiếp ở những câu văn nào?
- Học sinh gạch chân
Có 1 số nhan đề SGK em hãy chọn nhan đề nào thích hợp và nêu lí do.
- Học sinh trả lời
- 3 nhan đề đều phù hợp vời đã thể hiện được chủ đề của truyện; nhưng nhan đề 2, 3 sát hơn.
2. Dàn bài
a. Bài tập
? Nhìn vào bài văn ta thấy có mấy phần?
Học sinh trả lời
 - Mở bài
- 3 phần: - Thân bài
 - Kết luận
? Phần mở bài cho chúng ta biết điều gì?
- Học sinh phát biểu
* Mở bài:
- Giới thiệu chung về nhân vật và sự việc
? Phần thân bài có nhiệm vụ gì và có quan hệ như thế nào với chủ đề
- Học sinh trình bày ý kiến
- Học sinh đọc lại phần kết bài
* Thân bài: Tập trung phát triển câu chuyện nêu diễn biến của câu chuyện, sự việc.
? Phần kết bài có nhiệm vụ gì?
* Kết bài: Kết cục của sự việc của câu chuyện “ Tuy trời đã tối  không kịp nghỉ ngơi”
? Trong 3 phần của bài có thể bỏ đi 1 phần nào được không? Vì sao?
- Học sinh suy nghĩ trả lời
- Không, vì: Mỗi phần có 1 nhiệm vụ khác nhau và có mối quan hệ với các phần khác trong bài.
? Dàn bài của bài văn tự sự gồm mấy phần? Mỗi phần có nhiệm vụ gì?
- Học sinh đọc ghi nhớ
* Ghi nhớ
Hoạt động 3: 	
? Chủ đề của truyện là gì? 
? Thái độ của tác giả như thế nào?
? Sự việc nào biểu hiện chủ đề của câu chuyện, gạch chan dưới câu văn
- Học sinh đọc câu chuyện.
- Học sinh phát biểu suy nghĩ.
II. Luyện tập
Câu chuyện: Phần thưởng
a. Chủ đề
- Ca ngợi trí thông minh, lòng trung thành của người nông dân với Vua.
- Chế giễu tính tham lam cậy quyền thế của viên quan.
 b. Sự việc:
Người nông dân xin thưởng 50 roi
* ý nghĩa:
( Ghi nhớ SGK - 43)
? Hãy chỉ ra bố cục 3 phần của bài văn?
Học sinh trả lời
Bố cục 3 phần:
Mở bài: Câu 1
Thân bài: Từ ông ra  25 roi
Kết bài: Câu cuối
Hoạt động 4 : Củng cố dặn dò:
- Học phần ghi nhớ (SGK)
- Đọc thêm những cáchmở bài
- Làm bài tập 2 (46)
- Chuẩn bị bài: Tìm hiểu đề

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 14-Chu de va dan bai.doc