Giáo án Ngữ văn 6 - Tiết 13: Sự tích Hồ Gươm - Năm học 2009-2010

Giáo án Ngữ văn 6 - Tiết 13: Sự tích Hồ Gươm - Năm học 2009-2010

A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

 Qua bài học GV giúp HS :

 - Hiểu được nội dung,ý nghĩa của truyện “ Sự tích Hồ Gươm” . Vẻ đẹp của một số hình ảnh chính trong truyện và kể dược truyện này.

 - Rèn kĩ năng tóm tắt ,kể chuyện diễn cảm.

 - Giáo dục HS lòng tự hào về hồ Gươm,về quê hương ,đất nước về truyền thống chống giặc ngoại xâm của dân tộc.

B. CHUẨN BỊ

 - GV : Sưu tầm một số câu chuyện,câu văn,thơ về hồ Gươm.

 Máy chiếu đa năng.Tranh minh họa.

 - HS : Soạn bài , đọc kĩ văn bản

C. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC

I. Ổn định tổ chức ( 1)

II. Kiểm tra bài cũ ( 4)

 1. Kể tóm tắt truyện Sơn Tinh – Thủy Tinh ? Em có suy nghĩ gì về ý nghĩa tượng trưng của 2 hình tượng này ?

 2. Nêu giá trị nghệ thuật và ý nghĩa truyện Sơn Tinh – Thủy Tinh ?

 

doc 3 trang Người đăng vanady Lượt xem 2475Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 6 - Tiết 13: Sự tích Hồ Gươm - Năm học 2009-2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 4
 Ngày soạn 7 tháng 9 năm 2009
====== @ =====
Tiết 13
 sự tích hồ gươm (Hướng dẫn đọc thêm)
 - Truyền thuyết -
a. Mục tiêu cần đạt
 Qua bài học GV giúp HS :
 - Hiểu được nội dung,ý nghĩa của truyện “ Sự tích Hồ Gươm” . Vẻ đẹp của một số hình ảnh chính trong truyện và kể dược truyện này.
 - Rèn kĩ năng tóm tắt ,kể chuyện diễn cảm.
 - Giáo dục HS lòng tự hào về hồ Gươm,về quê hương ,đất nước về truyền thống chống giặc ngoại xâm của dân tộc.
b. Chuẩn bị
 - GV : Sưu tầm một số câu chuyện,câu văn,thơ về hồ Gươm.
 Máy chiếu đa năng.Tranh minh họa.
 - HS : Soạn bài , đọc kĩ văn bản
c. Tiến trình dạy – học
I. ổn định tổ chức ( 1’)
II. Kiểm tra bài cũ ( 4’)
 1. Kể tóm tắt truyện Sơn Tinh – Thủy Tinh ? Em có suy nghĩ gì về ý nghĩa tượng trưng của 2 hình tượng này ?
 2. Nêu giá trị nghệ thuật và ý nghĩa truyện Sơn Tinh – Thủy Tinh ?
III. Bài mới ( 35’)
 * GVgiới thiệu bài.
Hoạt động của G V
Hoạt động của HS
 ? Truyền thuyết Sự tích hồ Gươm kể về ai ? Về sự việc gì
 GV giới thiệu rõ hơn về Lê Lợi và khởi nghĩa Lam Sơn.
 GV nêu yêu cầu đọc : giọng chậm rãi,gợi không khí cổ tích.
 GV đọc mẫu -> gọi HS đọc -> nhận xét.
?Thể loại của truyện giống với truyện nào mà em đã học ?
 GV yêu cầu HS giải nghĩa 1 số từ khó trong SGK.
 GV giải thích thêm từ bạo ngược,thiên 
hạ,tả vọng.
+ Bạo ngược : tàn ác,hung tợn,ngang ngược.
+ Thiên hạ : chỉ mọi người,nhân dân.
+ Tả vọng : hướng về bên phải.
? Theo em,câu chuyện có thể chia làm mấy phần ? Nội dung chính ở mỗi phần
 HS xác định .
 ? Phần văn bản bao gồm những sự việc quan trọng nào
 ? Hãy tóm tắt và liệt kê các sự việc theo một trình tự
 HS tóm tắt.
HS theo dõi nêu nội dung đoạn 1.
 ? Vì sao Đức Long Quân cho nghĩa quân Lam Sơn mượn gươm thần
 ? Truyền thuyết này có liên quan đến sự thật lịch sử nào của dân tộc
 ? Lê Lợi được gươm thần như thế nào
 ? Vì sao lưỡi gươm và chuôi gươm ở hai địa điểm ,tách người nhận lưỡi và nhận chuôi điều đó có ý nghĩa gì
 ? Hai nửa gươm chắp lại thành gươm báu có ý nghĩa gì
 ? Thanh gươm Lê Lợi được có đặc điểm gì
 ? Em có nhận xét gì về điều đó ? Nêu ý nghĩa của chi tiết này
 HS nêu nhận xét.
 ? Khi nói về thanh gươm của Lê Lợi xuất hiện hiện tượng gì ? ý nghĩa của nó
 HS trả lời.
 ? Trong tay Lê Lợi gươm thần đã phát huy tác dụng như thế nào ? Em hãy tìm chi tiết 
 HS tìm chi tiết -> trả lời.
? Điều đó có ý nghĩa gì
HS trả lời
GV chốt.
HS đọc đoạn 2
GV dùng tranh minh họa
? Bức tranh tả cảnh gì.
? Cảnh đòi gươm và trả gươm diễn ra như thế nào
 ? Tại sao đức Long Quân lại đòi gươm điều đó có ý nghĩa gì
? Tại sao nhận gươm ở Thanh Hóa lại trả gươm ở Thăng Long
GV diễn giảng: nơi mở đầu cuộc k/c ở Thanh Hóa kết thúc ở Đông Đô-> mở ra 1 thời kì mới thời kì hòa bình, nếu nhận,trả một chỗ => không hợp lí
? Nét đặc sắc trong nghệ thuật kể truyền thuyết này là gì
HS nêu
? Câu chuyện ca ngợi, đề cao điều gì nhằm giải thích điều gì? Truyện còn thể hiện khát vọng gì của nhân dân lao động
HS đọc lại ghi nhớ SGK
GV dùng tranh minh họa
? Bức tranh minh họa cảnh nào
? Em còn biết truyền thuyết nào xuất hiện rùa vàng ( T T An Dương Vương)
? Hình ảnh rùa vàng trong truyền thuyết VN có ý nghĩa gì
? Truyền thuyết “ Sự ích hồ gươm” mang đậm yếu tố lích sử là yếu tố nào
HS trả lời
GV chốt: Lê lợi, Lê thận: tên người thật
Lam sơn, hồ tả vọng, hồ gươm tên địa danh thật
khởi nghĩa chống quân minh đầu thế kỉ 15: sự kiện lịch sử có thật.
I. Đọc và tìm hiểu khái quát ( 2’)
- Truyền thuyết dân gian kể về Lê Lợi và khởi nghĩa Lam Sơn.
1. Đọc.
2. Thể loại: Truyền thuyết.
3. Bố cục: - Bố cục : 2 phần :
+ Đầu -> đất nước : Lê Lợi được gươm thần.
+ Còn lại : Lê Lợi trả gươm.
4. Tóm tắt truyện:
II. Hướng dẫn đọc – hiểu văn bản 
( 28’)
* Lê Lợi được gươm thần
- Gươm thần phát sáng.
- Gươm thần tung hoành khắp các trận địa.
 + Kì ảo hoang đường
-> Cuộc kháng chiến chống giặc Minh là chính nghĩa,hợp lòng dân.
* Lê Lợi trả gươm
- Hoàn cảnh : giặc tan,đất nước thái bình,Lê Lợi lên ngôi vua dạo chơi bên hồ Tả Vọng.
- Long Quân sai rùa vàng đòi lại gươm thần.
=> Gươm chỉ dùng đánh giặc. Hòa bình không cần gươm nữa -> cất đi ( cảnh giác,răn đe kẻ thù )
=> Quan điểm yêu chuộng hòa bình.
-> Các yếu tố kì ảo xen lẫn yếu tố hiện thực,mang đậm yếu tố lịch sử.
 -> Ca ngợi tính chất toàn dân,tính chất chính nghĩa của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.
 - Giải thích tên gọi Hồ Gươm.
 - Thể hiện khát vọng hòa bình của dân tộc.
- Rùa vàng con vật linh thiêng luôn làm điều thiện, tượng trưng cho tổ tiên, khí thiêng sông núi
 IV. Củng cố ( 3’)
 HS đọc phần đọc thêm.
 ? Truyền thuyết “ ấn kiếm Tây Sơn” có gì giống văn bản đã học
 - Chi tiết trao gươm thần-> trao phó tin tưởng, nguyện, dốc lòng vì chủ
 ? Nhắc lại khái niệm truyền thuyết ? Kể tên các truyền thuyết đã học
 V. Hướng dẫn về nhà ( 2’) 
 - Học kĩ bài, phân tích kĩ văn bản
 - Soạn bài “ Sọ dừa” theo câu hỏi trong SGK.
------------------------------ *****************------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 13.doc