Giáo án Ngữ văn 6 - Hồng Diệp

Giáo án Ngữ văn 6 - Hồng Diệp

 VĂN BẢN

BÁNH CHƯNG BÁNH GIẦY

(Truyền thuyết)

HƯỚNG DẪN ĐỌC THÊM

I. Mục tiêu cần đạt:

 Giúp hs:

- Nắm được nội dung và ý nghĩa truyện.

- Rèn kỉ năng đọc và kể chuyện.

v Trọng tâm: Hs cần thấy được là một câu chuyện nhằm giải thích nguồn gốc loại bánh cổ truyền của dân tộc. Từ đó đề cao nhà nông, đề cao sự tờ kính trời đất và tổ tiên của dân tộc Việt Nam ta.

 II. Tiến trình thực hiện dạy và học

1. Ổn định lớp

2. Kiểm tra bài cũ:

- Truyền thuyết là gì?

- Hãy kể một cách diễn cảm truyện “CON RỒNG CHÁU TIÊN”. Nêu ý nghĩa truyện?

3. Bài mới:

a/. Giới thiệu bài: Hàng năm, cứ tết đến thì gia đình chúng ta lại chuẩn bị làm những món ăn ngon để cúng tổ tiên. Các em thử kể xem đó là những món nào. Trong các món ăn ngày tết không thể thiếu bánh chưng, bánh giầy. Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu nguồn gốc của chiếc bánh giầy, bánh chưng này.

 

doc 192 trang Người đăng thanhmai123 Lượt xem 733Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn 6 - Hồng Diệp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tiết 1-2	 Văn bản
	 	CON RỒNG CHÁU TIÊN
(Truyền thuyết)
HD§T: B¸nh ch­ng b¸nh giµy
I. Mục tiêu cần đạt
- Giúp hs hiểu thế nào là truyền thuyết. Hiểu nội dung, ý nghĩa và những chi tiết tưởng tượng kì ảo của truyện.
- Rèn kỉ năng đọc và kể chuyện.
Trọng tâm: Hs cần thấy đây là một câu chuyện nhằm giải thích nguồn gốc dân tộc Việt Nam, ca ngợi tổ tiên, dân tộc. Qua đó, biểu hiện ý nguyện ®oµn kết, thống nhất của dân tộc Việt nam ta.
II. Tiến trình ho¹t động dạy và học
Ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn
®Þnh h­íng ho¹t ®éng cđa häc sinh
Ổn định lớp
Kiểm tra chuÈn bÞ cđa hs
Dạy và học bài mới
a/ Giới thiệu bài: Mở đầu chương trình văn học lớp 6, chúng ta sẽ tìm hiểu về cội nguồn của dân tộc Việt Nam qua câu chuyện “CON RỒNG CHÁU TIÊN”. Câu chuyện này thuộc thể loại truyền thuyết và chúng ta cũng tìm hiểu xem thể loại truyền thuyết là thể loại như thế nào?
b/ Nội dung bài mới
GV mời hs đọc chú thích sgk phần (*) 
 ? Em hiĨu truyền thuyết là gì ?
 GV đọc truyện 1 phần -> hs đọc tiếp.
 Lưu ý những từ khó
? Hình ảnh Lạc Long Quân và Aâu Cơ được giới thiệu như thế nào?
? Hãy tìm những chi tiết trong truyện thể hiện tính chất kì lạ, lớn lao, đẹp đẽ của hình tượng Lạc Long Quân và Aâu Cơ?
? Việc kết duyên của LLQ và ÂC cùng việc ÂC sinh nở có gì lạ?
? LLQ và ÂC chia con như thế nào và để làm gì? Theo truyện này thì nguời Việt Nam ta là con cháu của ai? Em có suy nghỉ gì về điều này?
? Theo em, cơ sở lịch sử của truyện con Rồng cháu Tiên là gì?
? em hiểu thế nào là chi tiết tưởng tượng kì ảo? Hãy nói rõ vai trò của các chi tiết này trong truyện?
Gv hướng dẫn hs thảo luận để rút ra ý nghĩa truyện
- Hs tr×nh bµi so¹n cho gv kiĨm tra.
- Häc sinh nghe. 
I Đọc- hiểu chú thích
1. Truyền thuyết là gì?
- Häc sinh ®äc.
- Häc sinh dùa vµo chĩ thÝch ®Ĩ nªu kh¸i niƯm.
3. Bố cục: chia làm 3 phần
- Häc sinh ®äc
Hoạt động của GV
Hoạt động của hs
Bài ghi
 GV mời hs đọc chú thích sgk phần (*) tr 7
 Để khắc sâu truyền thuyết là gì ?
 GV đọc truyện 1 phần -> hs đọc tiếp.
 Lưu ý những từ khó
? Hình ảnh Lạc Long Quân và Aâu Cơ được giới thiệu như thế nào?
? Hãy tìm những chi tiết trong truyện thể hiện tính chất kì lạ, lớn lao, đẹp đẽ của hình tượng Lạc Long Quân và Aâu Cơ?
? Việc kết duyên của LLQ và ÂC cùng việc ÂC sinh nở có gì lạ?
? LLQ và ÂC chia con như thế nào và để làm gì? Theo truyện này thì nguời Việt Nam ta là con cháu của ai? Em có suy nghỉ gì về điều này?
? Theo em, cơ sở lịch sử của truyện con Rồng cháu Tiên là gì?
? em hiểu thế nào là chi tiết tưởng tượng kì ảo? Hãy nói rõ vai trò của các chi tiết này trong truyện?
Gv hướng dẫn hs thảo luận để rút ra ý nghĩa truyện
HS đọc truyện.
Chia bố cục :gồm có ba phần.
- Lạc Long Quân: nòi Rồng, sống dưới nước,khỏe vô địch, nhiều phép lạ, thường giúp dân diệt yêu quái, dạy dân trồng trọt, chăn nuôi.
- Aâu Cơ: giống tiên, xinh đẹp.
- HS tìm và gạch sgk
- ÂC sinh ra bọc trứng-> nở ra 100 con trai khôi ngô, khỏe mạnh như thần
- 50 con theo cha xuống biển, 50 con theo mẹ lên núi -> khi cần giúp đỡ lẫn nhau, không quên lời hẹn. Dựng nước Văn Lang, Con trưởng lấy hiệu Hùng Vương, đóng đô ở Phong Châu
- Người việt Nam là con cháu vua Hùng
- Gắn với các triều đại vua Hùng dựng nước.
- Chi tiết tưởng tượng kì ảo là chi tiết không có that, do nhân dân ta sáng tạo ra nhằm giải thích một số những hiện tượng tự nhiên chưa giải thích được và đồng thời đểlàm cho tác phẩm phong phú hơn hấp dẫn hơn.
I Đọc- hiểu chú thích
1. Truyền thuyết là gì?
 Sách giáo khoa trg 7
2. Thể loại: Truyền thuyết
3. Phương thức biểu đạt chính: Tự sự 
4. Bố cục: chia làm 3 phần.
5. Từ khó: sgk
II. Đọc-tìm hiểu văn bản
Nhân vật:
Lạc Long Quân: nòi Rồng, sống dưới nước,khỏe vô địch, nhiều phép lạ, thường giúp dân diệt yêu quái, dạy dân trồng trọt, chăn nuôi.
Aâu Cơ: giống tiên, xinh đẹp.
Hình ảnh lớn lao, phi thường, đẹp đẽ.
Diễn biến:
LLQ và ÂC kết duyên vợ chồng.
ÂC sinh ra bọc trứng-> nở ra 100 con trai khôi ngô, khỏe mạnh: 50 con theo cha xuống biển, 50 con theo mẹ lên núi -> khi cần giúp đỡ lẫn nhau, không quên lời hẹn.
Dựng nước Văn Lang, Con trưởng lấy hiệu Hùng Vương, đóng đô ở Phong Châu.
III. Ý nghĩa truyện
 Ghi nhớ sách giáo khoa trg 8
c/ Sơ kết bài: GV tổng kết, đánh giá, khắc sâu lại những yêu cầu chung của bài
III. Luyện tập:
Kể diễn cảm truyện
Trả lời câu hỏi 1,2 trg 8 phần luyện tập
Đọc thêm sgk trg 8,9
IV. Dặn dò:
- Học ghi nhớ sgk trg 8
- Sọan “Bánh chưng, bánh giầy”
Tuần 1 
Tiết 2
 VĂN BẢN
BÁNH CHƯNG BÁNH GIẦY
(Truyền thuyết)
HƯỚNG DẪN ĐỌC THÊM
I. Mục tiêu cần đạt:
 Giúp hs:
Nắm được nội dung và ý nghĩa truyện.
Rèn kỉ năng đọc và kể chuyện.
Trọng tâm: Hs cần thấy được là một câu chuyện nhằm giải thích nguồn gốc loại bánh cổ truyền của dân tộc. Từ đó đề cao nhà nông, đề cao sự tờ kính trời đất và tổ tiên của dân tộc Việt Nam ta.
 II. Tiến trình thực hiện dạy và học
Ổn định lớp
Kiểm tra bài cũ:
Truyền thuyết là gì?
Hãy kể một cách diễn cảm truyện “CON RỒNG CHÁU TIÊN”. Nêu ý nghĩa truyện?
Bài mới:
a/. Giới thiệu bài: Hàng năm, cứ tết đến thì gia đình chúng ta lại chuẩn bị làm những món ăn ngon để cúng tổ tiên. Các em thử kể xem đó là những món nào. Trong các món ăn ngày tết không thể thiếu bánh chưng, bánh giầy. Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu nguồn gốc của chiếc bánh giầy, bánh chưng này.
b/ Nội dung bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Bài ghi
 GV đọc một phần -> HS đọc tiếp.
 Cho hs tóm tắt truyện
 Giải thích từ khó.
? Vua Hùng chọn người nối ngôi trong hòan cảnh nào? Với ý định ra sao? Bằng hình thức nào? Em có suy nghĩ gì về ý định đó?
? Hãy đọc đọan văn “Các Lang ai về lễ tiên vương”. Theo em, đọan văn này chi tiết nào em thường gặp trong các chuyện cổ dân gian? Hãy gọi tên chi tiết ấy và nói ý nghĩa của nó?
? Vì sao trong các con vua, chỉ có Lang Liêu được thần giúp đở? Lang Liêu đã thực hiện lời dạïy của thần ra sao?
? Hãy nói ý nghĩa của hai loại bánh mà Lang Liêu làm để dâng lễ?
? Theo em, vì sao hai thứ bánh Lang Liêu làm được vua Hùng chọn để tế trời đất, tiên vương và Lang Liêu được nối ngôi?
GV gợi ý cho hs thảo luận để rút ra ý nghĩa truyện.
Hs đọc văn bản.
Tập tóm tắt văn bản
- Giặc ngoài đã dẹp yean, vua đã già.
- Tìm người tài giỏi hiểu được ý vua cha, nối được chí vua. Chọn bằng cách các lang thi tàidâng lễ tiên vương, ai làm vừa ý vua sẽ được nối ngôi
- Lang Liêu sớm gần gũi với nghề nông, gần gũi với người nông dân -> Được thần báo mộng. Lang Liêu thật sự sáng tạo.
- Bánh hình tròn- tượng trưng cho trời -> bánh giầy.
- Bánh hình vuông- tượng trưng cho đất -> bánh chưng.
- Lang Liêu biết quý trong nghề nông, biết vận dụng những gì mình sẳn có không sa hoa phung phí
I ĐỌC- TÌM HIỂU CHÚ THÍCH
1. Thể loại : Truyền thuyết
2. Phương thức biểu đạt : Tự sự.
3. Bố cục: 3 phần.
4. Từ khó: Sgk
II. ĐỌC- TÌM HIỂU VĂN BẢN
 1. Nhân vật
- Vua Hùng Vương: Có 20 người con.
 Lang Liêu: Con thứ 18, mồ côi mẹ, gắn bó với cuocä sống đồng áng.
 2.Diễn biến
- Vua Hùng muốn chọn vị Lang tài giỏi nối ngôi.
- Điều kiện: Sẽ tryền ngôi cho con nào làm vừa ý.
- Lang Liêu thi tài:
 + Được thần báo mộng giúp đỡ.
 + Làm hai loại bánh: 
Bánh hình tròn- tượng trưng cho trời -> bánh giầy.
Bánh hình vuông- tượng trưng cho đất -> bánh chưng.
3. Kết quả: Lang Liêu được nối ngôi.
III Ý NGHĨA TRUYỆN:
 Ghi nhớ sách giáo khoa trang 12
III. Luyện tập:
- Câu 1,2 sgk trang 12 phần luyện tập
- Đọc thêm: Nàng Út làm bánh ót.
IV. Dặn dò:
Học phần ghi nhớ sgk trang 12.
Sọan và chuẩn bị bài tập 1-7/15,16.
Tuần 1 
Tiết 3
TỪ VÀ CẤU TẠO CỦA TỪ TIẾNG VIỆT
I.Mục tiêu cần đạt:
- Học sinh nắm được khái niệm về từ, từ đơn, từ phức.
- Nắm được đặc điểm cấu tạo từ trong tiếng việt.
Trọng tâm: Học sinh nhận biết và xác định được số lượng từ trong câu.
 Hiểu được nghĩa của các loại từ phức.
II. Tiến trình day và học
Ổn định lớp:
Kiểm tra bài cũ:
Dạy và học bài mới
a/. Giới thiệu bài mới: Để nói hoặc viết một câu nào đó chúng ta phải dùng ngôn từ. Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiêu về từ, cấu tạo của từ trong tiếng Việt.
b/. Nội dung bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Bài ghi
 Hs đọc phần nhiệm vụ của hs
Thần/ dạy/ dân/ cách/ trồng trọt/ chăn nuôi/ và/ cách/ ăn ở.
? Vd trên có mấy tiếng? Mấy từ?
? Tiếng là gì? Từ là gì?
 Hs tìm từ đơn, từ phức? 
 Nêu đặc điểm cấu tạo của các từ :
Làm thế nào để phân biệt từ ghép và từ láy? 
GV đưa ra một số vd khác để hs phântích
- Ai nấy/ hồng hào/, đẹp đẽ.
- Người/ con trưởng/ được/ tôn/ lên/ làm/ vua.
 Thông qua việc hướng dẫn hs tìm hiểu các vd. Hs tự thảo luận rút ra kết luận về từ và cấu tạo của từ.-> ghi nhớ.
- có 12 tiếng, 9 từ
- tiếng là đơn vị cấu tạo nên từ.
- Từ là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất dùng để đặt câu.
+ Từ đơn: Thần, dạy, dân, cách, và.
 + Từ phức: Trồng trọt, chăn nuôi, ăn ở.
Thần, dạy, dân -> 1 tiếng => Từ đơn
Trồng trọt, chăn nuôi, ăn ở-> 2 tiếng trở lên => từ phức.
 - Từ ghép là từ phức có quan hệ với nhau về mặt nghĩa: Chăn nuôi, ăn ở -> từ ghép.
- Từ láy là từ phức có quan hệ láy âm : Trồng trọt -> từ láy
1. Từ là gì?
Vd sgk -> 9 từ,12 tiếng
2. Từ đơn và từ phức:
+ Từ đơn: Thần, dạy,dân, cách .
+ Từ phức: Trồng trọt,  ... ïi tả
“cháu nằm trên lúa
tay nắm chặt bông 
lúa thơm nùi sữa
hồn bay goữa đồng”
lời thơ nhẹ nhàng, gợi cảm
Lượm hy sinh thật đẹp và anh dũng
3/ Hình ảnh Lượm còn sống mại:
“Lượm ơi, còn không?”
“chú bé loắt choắt
 đường vàng”
câu hỏi tu từ, phép lặp
 Lượm vẫn còn sống mãi trong lòngmọi người
III/ Ghi nhớ: SGK/ 77
IV/ Luyện tập
4/ Củng cố: ghi tiết nào về Lượm làm em thích nhất? Vì sao?
5/ Dặn dò: Học thuộc bài, làm luyện tập, soạn bài tiếp theo
III/BỔ SUNG-RÚT KINH NGHIỆM:
Tuần 26
Bài 24:
Tiết 101:
HOÁN DỤ
I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: giúp HS
nắm được khái niệm hoán dụ, các kiểu hoán dụ
bước đầu biết phân tích tác dụng của hoán dụ
II/ HOẠT ĐÔNG DẠY VÀ HỌC:
1/ Ổn định lớp
2/ Kiềm tra bài cũ:
Kiểm tra bài tập của HS
3/ Dạy bài mới:
Các em đã được học mấy biện pháp tu từ? Kể tên
Em hãy định nghĩa các biện pháp tu từ đó?
Hôm nay chúng ta sẽ làm quen với một biện pháp tu từ khác. Đó là biện pháp hoán dụ
Họat động1 :Tìm hiểu khái niệm hóan dụ
GV gọi HS đọc bài tập 1/ 82
Các từ “áo nâu, áo xanh” dùng để chỉ ai?
Các từ “nông thôn, thị thành” dùng để chỉ ai?
Giữa “áo nâu, áo xanh, nông thôn, thị thành” với ý nghĩa mà chúng biểu thị có quan hệ với nhau như thế nào?
Tác dụng của cách diễn đạt này là gì?
Họat động 2:Tìm hiểu Các kiểu hoán dụ:
Vậy hoán dụ là gì?
HS đọc baì tập 1/ 83 và trả lời câu hỏi
Từ những ví dụ đã phân tích, em hãy liệt kê các kiểu hoán dụ thường gặp và cho ví dụ?
Họat động4:Ghi nhớ và củng cố nội dung tiết học
Họat động5:Làm bài tập
GV hướng dẫn HS làm luyện tập 
Aùo nâu -> nông dân
Aùo xanh -> công nhân
Chỉ những con người sống ở nông thôn và thị thành
nông thôn, thị thành -> những con người sống ở nông thôn, thị thành: dựa trên cơ sở vật chứa đựng trong vật chứa đựng
áo nâu, áo xanh -> nông dân, công nhân: dựa trên đặc điểm, tính chất
ngắn gọn, tăng hình ảnh và tính hàm súc cho câu văn, nêu bật đặc điểm của người hoặc sự vật được nói đến
HS đọc ghi nhớ/ 82
người lao động
lấy một số cụ thể chỉ một số trừu tượng
sự hy sinh mất mát, ngày Huế xảy ra chiến sự
HS đọc ghi nhớ/ 83
I/ Hoán dụ là gì?
áo nâu -> nông dân
áo xanh -> công nhân
nông thôn -> người sống ở nông thôn
thàh thị -> người sống ở thành thị
quan hệ gần gũi, gợi hình, gợi tả
ghi nhớ/ 82
II/ Các kiểu hoán dụ:
1/ Lấy một bộ phận để gọi toàn thể:
Vd: Bàn tay ta.
2/ Lấy vật chưa đựng để gọi vật bi chứa đựng:
Vd: nông thôn, thị thành
3/ Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật
Vd: Ngày Huế đổ máu
4/ Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng
Vd: Một cây 
ghi nhớ/ 83
IV-Ghi nhớ:
III/ Luyện tập
4/ Củng cố:
Em hãy tìm một số ví dụ minh họa cho bốn kiểu hoán dụ vừa học
5/ Dặn dò: học ghi nhớ, làm luyện tập, soạn bài mới
III-BỔ SUNG-RÚT KINH NGHIỆM :
Tuần 26
BÀI 24-25
Tiết 102:
TẬP LÀM THƠ BỐN CHỮ
I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: giúp HS:-Nhận diện thơ 4 chữ
	 -Đặc điểm của thể thơ 4 chữ
II/HỌAT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1/ Ổn định lớp
2/ Kiểm tra bài cũ:Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS
3/ Dạy bài mới:
Các em đã được học bài thơ nào làm theo thể thơ bốn chữ? Mỗi thể thơ đều có nhữngquy tắc về vần, nhịp điệu. Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu điều ấy và thử làm một bài thơ của riêng mình
Họat động 1:Khởi động
Các em đã được học bài thơ nào làm theo thể thơ bốn chữ? Mỗi thể thơ đều có nhữngquy tắc về vần, nhịp điệu. Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu điều ấy và thử làm một bài thơ của riêng mình
Họat động 2; Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS
Họat động 3: Tập làm thơ bốn chữ trên lớp
GV gọi HS đọc bài tập 2/ 85 và trả lời câu hỏi
Thế nào là vần chân, vần lưng?
GV gọi HS làm bài tập 3/ 8 và trả lời câu hỏi
Thế nào là vần liền, vần cách?
GV chia nhóm, tổ chức cho HS làm thơ
Cử đại diện tổ viết bài thơ lên bảng
Phân tích cách gieo vần, nhịp của bài thơ
-Vần chân: núi – bụi, hàng – trang
Vần lưng: hàng – ngang, trang – hàng
HS đọc trong SGK
đoạn 1: bài thơ Lượm -> vần cách
đoạn 2: bài đồng dao -> vần liền
HS đọc torng SGK
HS nhận xét, sửa chữa
I/ Đặc điểm của thơ bốn chữ:
số chữ: 4 chữ
số câu, đoạn: khôn giới hạn
vần: vần chân, vần lưng
gieo vần: vần liền, vần cách
II/ Tập làm thơ:
5/ Dặn dò: ôn lại bài 24, lí thuyết văn miêu tả, soạn bài Cô Tô
III-BỔ SUNG-RÚT KINH NGHIỆM :
TUÂN26:
Bài : 25: Văn bản
Tiết:103 -104
CÔ TÔ
Nguyễn Tuân
I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: giúp HS
cảm nhận được vẻ đẹp sinh động, trong sáng của những bức tranh thiên nhiên và đời sống con người ở vùng đảo Cô Tô được miêu tả trong bài văn
thấy được nghệ thuật miêu tả và tài năng sử dụng ngôn ngữ điêu luyện của tác phẩm
II/HỌAT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1/ Oån định lớp
2/ Kiểm tra bài soạn
3/ Dạy bài mới:
GV gọi HS kể tên các tác giả, tác phẩm đã học ở HKII -> dẫn vào: Hôm nay chúng ta sẽ được làm quen với một tác giả có phong cách viết rất riêng, rất độc đáo là Nguyễn Tuân với đoạn trích: văn bản Cô Tô
Họat động1: đọc và tìm hiểu chung về bài văn
Em hãu giới thiệu vài nét về tác giả và hoàn cảnh ra đời của tác phẩm “Cô Tô”?
GV nhắc lại và giới thiệu thêm một vài nét về Nguyễn Tuân
GV hướng dẫn HS đọc văn bản: giọng nhẹ nhàng, mượt mà phù hợp với lời văn miêu tả cảnh đẹp của tác giả.
Bài có thể được chia thành mấy đoạn? Cho biết nội dung của từng đoạn?
Họat động2:Tìm hiểu câu hỏi 2 trong SGK
Bức tranh toàn cảnh đảo Cô Tô được nói đến vào thời gian nào?
Tác giả đã miêu tả cảnh đảo Cô Tô qua những hình ảnh nào?
Trong đoạn văn, tác giả đã dùng rất nhiều từ loại nào? Đó là những từ gì?
Các tính từ này kết hợp với loại từ nào?
Sự kết hợp này mang lại ý nghĩa gì cho sự diễn đạt?Qua đó, em có nhận xét gì về đảo Cô Tô sau cơn bão?
Họat động3:Tìm hiểu câu hỏi 3 trong SGK
GV gọi HS đọc đoạn 2
Cảnh mặt trời mọc được tác giả miêu tả ra sao?Em hãy tìm những chi tiết miêu tả màu sắc, hình dáng của mặt trời mà tác giả đã dùng để tả cảnh mặt trời mọc?
Tác giả đã sử dụng những biện pháp nghệ thuật gì? Tác dụng của chúng? (HSTL)
Qua đoạn văn này em có nhận xéy gì về tài năng sáng tạo của tác giả?
Tác giả đã sử dụng một từ rất độc đáo khi miêu tả cảnh mặt trời lên. Đó là từ “rình”. Em hiểu thế nào là “rình”?
Tại sao tác giả lại viết là “rình mặt trời mọc”?
Một lần nữa ta có thể khẳng định tài năng dùng từ chính xác, gợi cảm của nhà văn
Họat động4:Tìm hiểu đọan cuối bài văn
Mở đầu cảnh sinh hoạt trên đảo là cảnh gì?
Tại sao chọn hình ảnh giếng nước để bắt đầu ngày mới?
Tại sao nói “giếng nước như cái bến” và “đậm đà mát nhẹ hơn mọi cái chợ trên đất liền”?
Cảnh sinh hoạt còn có những gì?
Họat động:Tổng kết về giá trị nội dung và nghệ thuật
Em có nhận xét gì về cảnh sinh hoạt trên biển?
Em cảm nhận điều gì về tấm lòng của tác giả?
GV hướng dẫn HS làm luyện tập
HS đọc trong SGK/ 90
Từ đầu -> “ở đây”: toàn cảnh đảo Cô Tô sau cơn bão
Tiếp theo -> “là là nhịp cánh”: cảnhmặt trời mọc
Còn lại: cảnh sinh hoạt buổi sáng trên đảo
sau một trận bão
HS tự tìm trong SGK và liệt kê
Tính từ (HS liệt kê ra)
Phó từ
Nhấn mạnh, làm rõ sau cơn bão đảo Cô Tô lại đẹp hơn bao giờ hết. Đó là vẻ đẹp tươi sáng của khung cảnh bao la
Cảnh mặt trời lên rực rỡ và lộng lẫy
(HS tự tìm chi tiết miêu tả)
tài năng quan sát, miêu tả, sử dụng từ ngữ chính xác, tính từ độc đáo 
HS tự phát biểu: quan sát kỹ một cách kín đáo để thấy sự xuất hiện, theo dõi từng động tác, từng hoạt động
Sợ đánh mất giây phút đẹp nhất khi mặt trời mọc nên rình để chộp lấy từng khoảnh khắc, không thể để nó trôi đi
HS tìm và gạch trong SGK/ 89
Giếng nước tiêu biểu cho sinh hoạt của người dân trên đảo về lao động, sản xuất, là cái hồn của đảo
bến: nơi mọi người đến gánh và múc nước
đậm đà hơn: vì không khí trong lành của buổi sáng trên đảo và dòng nước ngọt đổ vào cong, ang rồi sau đó đổ vào thuyền
HS tìm và gạch trong SGK
Thể hiện một cuộc sống bình yên, giản dị, hạnh phúc
Yêu mến, gắn bó với thiên nhiên, tổ quốc
HS đọc ghi nhớ SGK/ 91
I-ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHÚ THÍCH:
1/ Tác giả – tác phẩm: chú thích */ 90
2/ Thể loại: Truyện kí
 3/ Phương thức biểu đạt chính: Miêu tả + tự sự
4/ Chú thích: 1, 10, 11, 13
5/ Bố cục: 3 phần
I-ĐỌC VÀ TÌM HIỂU VĂN BẢN:
1/ Toàn cảnh đảo Cô Tô sau cơn bão:
bầu trời trong sáng
cây lại thêm xanh mượt
nước biển lại lam biếc đặm đà hơn
cát lại vàng giòn hơn
lưới càng thêm nặng
từ gợi tả, tính từ chỉ mức độ
khung cảnh bao la, vẻ đẹp tươi sáng
2/ Cảnh mặt trời mọc:
chân trời, ngấn bể sạch như tấm kính
mặt trời nhú lên, tròn trĩnh phúc hậu như lòng đỏ trứng thiên nhiên
như chiếc mâm bạc, mâm lễ phẩm
so sánh, từ gợi hình, gợi tả
miêu tả bức tranh đẹp, rực rỡ, tráng lệ của buổi bình minh
3/ Cảnh sinh hoạt trên hòn đảo:
cái giếng nước ngọt không biết bao nhiêu là người, vui như cái bến
mười tám thuyền lớn, nhỏ ra khơi
thùng, cong gánh nối tiếp nhau đi về
chị Châu Hoà Mãn địu con
cuộc sống bình yên, giản dị, hạnh phúc
thể hiện sự yêu mến. Gắn bó với thiên nhiên, Tổ quốc
III/ Ghi nhớ: SGK/ 91
IV/ Luyện tập:
4/ Củng cố:
Em hãy tóm tắt lại nội dung và nghệ thuật của văn bản?
5/ Dặn dò: học ghi nhớ, tác giả, hoàn cảnh ra đời của tác phẩm, soạn bài tiếp theo
III/BỔ SUNG RÚT KINH NGHIỆM:

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an Ngu van 6 tron bo.doc