I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
Giúp HS:
-Hiểu được thế nào là câu sai về chủ ngữ và vị ngữ
-Rèn kỹ năng phát hiện lỗi sai về chủ ngữ và vị ngữ
- Giáo dục HS có ý thức nói và viết câu đúng
II. CHUẨN BỊ:
GV: Giáo án, SGK
HS: vở BT,SGK,Tìm hiểu các ví dụ SGK/129
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY- HỌC:
-Nêu vấn đề
-Phân tích câu
-Luyện tập theo mẫu
IV. TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC:
1. Ổn định tổ chức: Điểm danh HS
2. Kiểm tra bài cũ: Không
3. Bài mới:
GV giới thiệu bài
ĐÊM NAY BÁC KHÔNG NGỦ MINH HUỆ TUẦN:26 VĂN BẢN TIẾT:94 N. DẠY:03/03/09 I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS: -Cảm nhận được vẻ đẹp của hình tượng Bác Hồ với tấm lòng yêu thương mênh mông, sự chăm sóc ân cần đối với chiến sĩ; thấy được tình cảm yêu quý và kính trọng của người chiến sĩ đối với Bác Hồ. Nắm được nghệ thuật bài thơ: Kết hợp miêu tả, kể chuyện với biểu hiện cảm xúc, tâm trạng; chi tiết giản dị, tự nhiên mà giàu sức truyền cảm; thể thơ năm chữ thích hợp với bài thơ có yếu tố kể chuyện. -Rèn kỹ năng quan sát, lựa chọn, trình bày theo một trình tự hợp lý. -Giáo dục tình cảm kính yêu đối với vị lãnh tụ của dân tộc II. CHUẨN BỊ: GV: Giáo án, SGK HS: Tìm hiểu các câu hỏi SGK.67 III. PHƯƠNG PHÁP DẠY- HỌC: -Đọc sáng tạo; - Nêu vấn đề; -Gợi tìm ; - Thảo luận nhóm. IV. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC: 1. Ổn định tổ chức: Điểm danh HS 2. Kiểm tra bài cũ: ? Muốn tả người trước hết ta phải làm gì? (10đ) (Muốn tả người cần: -Xác định được đối tượng cần tả(tả chân dung hay tả người trong tư thế làm việc); -Quan sát, lựa chọn các chi tiết tiêu biểu; -Trình bày kết quả quan sát theo một thứ tự.) ?Bố cục và nhiệm vụ từng phần của bài văn tả người? (10đ) ( Bố cục có 3 phần: - Mở bài: giới thiệu người được tả; -Thân bài: miêu tả chi tiết( ngoại hình, cử chỉ, hành động, lời nói, . . .) -Kết bài: thường nhận xét hoặc nêu cảm nghĩ của người viết về người được tả.) ?Hãy nêu nội dung và nghệ thuật của văn bản “Buổi học cuối cùng” (10đ) ( Qua câu chuyện buổi học cuối cùng bằng tiếng Pháp ở vùng An-dát bị quân Phổ chiếm đóng và hình ảnh cảm động của thầy Ha-men, truyện đã thể hiện lòng yêu nước trong một biểu hiện cụ thể là tình yêu tiếng nói của dân tộc và nêu chân lý:“ Khi một dân tộc rơi vào vòng nô lệ, chừng nào họ vẫn giữ vững tiếng nói của mình thì chẳng khác gì nắm được chìa khóa chốn lao tù . . .”. Truyện đã xây dựng thành công nhân vật thầy giáo Ha-men và chú bé Phrăng qua miêu tả ngoại hình, cử chỉ, lời nói và tâm trạng của họ). 3.Bài mới: GV giới thiệu bài. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC HĐ1:Đọc và tìm hiểu chú thích -GV hướng dẫn cách đọc cho HS: Giọng tâm tình, chậm rãi, thủ thỉ, ngắt nhịp thay đổi lần lượt 3/2, 2/3 Phân biệt giọng kể chuyện, lời nói của anh đội viên (lo lắng, nũng nịu), lời Bác Hồ (trầm ấm, chậm rãi) -HS đọc văn bản. -HS đọc chú thích («)SGK/66 -GV bổ sung: => . Là cán bộ tuyên truyền thời kỳ chống Pháp. Sau hòa bình từng làm Trưởng ty Văn hóa, chủ tịch Hội văn nghệ của tỉnh Nghệ An. . Tập thơ: Đất chiến hào (1970), Mùa xanh đến (1972), truyện ký, phê bình. -HS nêu từ khó SGK/66 ? Bài thơ được làm theo thể thơ nào? ? Bài thơ kể lại câu chuyện gì? (Câu chuyện về một đêm không ngủ của Bác Hồ trên đường đi chiến dịch trong thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp.) ?Câu chuyện diễn ra trong thời gian, địa điểm như thế nào? (-Hoàn cảnh: trên đường Bác Hồ đi chiến dịch, trời mưa lâm thâm. -Thời gian: một đêm từ lúc anh đội viên thức dậy lần đầu đến anh thức dậy lần 3. - Địa điểm: trong một mái lều tranh xơ xác) HĐ2: Tìm hiểu văn bản -HS đọc diễn cảm đoạn 1 ? Em hãy kể diễn biến câu chuyện? (lần 1, lần 3) ? Em nhận xét cách mở đầu bài thơ có gì hay? ( Vào chuyện tự nhiên, đồng thời đã đặt ngay một thắc mắc,băn khoăn trong tâm trạng nhân vật: -Vì sao đã khuya mà Bác vẫn chưa ngủ. -Băn khoăn của anh cũng là băn khoăn của mọi người.) ? Lần đầu tiên thức dậy, anh đội viên đã thấy điều gì? Tâm trạng của anh lúc đó ra sao? (-Ngạc nhiên vì đã khuya mà Bác vẫn chưa ngủ. -Xúc động khi thấy Bác đốt lửa, dém chăn. -Mơ màng cảm nhận hình ảnh lớn lao của Bác. - Thổn thức lo lắng cho sức khỏe của Bác.) ?Câu “Bóng Bác cao lồng lộng Ấm hơn ngọn lửa hồng” đã sử dụng phép tu từ gì? ( So sánh không ngang bằng, thể hiện sự gần gũi mà rất lớn lao của Bác.) - HS đọc diễn cảm đoạn 2 ? Anh đội viên đã có hành động, cử chỉ như thế nào khi thức dậy lần thứ ba? ( Hốt hoảng, giật mình vì Bác vẫn ngồi đinh ninh. Chòm râu im phăng phắc. Nằn nì mời Bác ngủ Thức luôn cùng Bác) ?Vì sao bài thơ không kể lần thứ 2 thức dậy của anh đội viên? (Trong đêm anh đã nhiều lần tỉnh giấc và lần nào cũng chứng kiến Bác không ngủ. Từ lần 1 đến lần 3, tâm trạng anh đã thay đổi rõ ràng.) I. ĐỌC-TÌM HIỂUCHÚ THÍCH: 1. Đọc: 2. Tác giả, tác phẩm: SGK./66 3. Từ khó: SGK/66 4. Thể thơ: Ngũ ngôn ( năm chữ) 5.Kể: II.ĐỌC- TÌM HIỂU VĂN BẢN: 1. Tình cảm của anh đội viên đối với Bác: Tình cảm yêu thương, kính phục của người chiến sĩ đối với vị lãnh tụ đất nước. 4. Củng cố, luyện tập: HS đọc diễn cảm bài thơ 5. Hướng dẫn HS tự học ở nhà: Học thuộc bài thơ, Chuẩn bị phần còn lại: “ĐÊM NAY BÁC KHÔNG NGỦ”( Tìm hiểu hình tượng Bác Hồ trong bài thơ.) IV. RÚT KINH NGHIỆM: -NỘI DUNG: -PHƯƠNG PHÁP: -HỌC SINH: TIẾT:95 VĂN BẢN ĐÊM NAY BÁC KHÔNG NGỦ (TT) MINH HUỆ N. DẠY:03/03/09 I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS: -Cảm nhận được vẻ đẹp của hình tượng Bác Hồ với tấm lòng yêu thương mênh mông, sự chăm sóc ân cần đối với chiến sĩ; thấy được tình cảm yêu quý và kính trọng của người chiến sĩ đối với Bác Hồ. Nắm được nghệ thuật bài thơ: Kết hợp miêu tả, kể chuyện với biểu hiện cảm xúc, tâm trạng; chi tiết giản dị, tự nhiên mà giàu sức truyền cảm; thể thơ năm chữ thích hợp với bài thơ có yếu tố kể chuyện. -Rèn kỹ năng quan sát, lựa chọn, trình bày theo một trình tự hợp lý. -Giáo dục tình cảm kính yêu đối với vị lãnh tụ của dân tộc II. CHUẨN BỊ: GV: Giáo án, SGK HS: Tập , vở BT, SGK -Tìm hiểu các câu hỏi SGK/67 III. PHƯƠNG PHÁP DẠY – HỌC: - Nêu vấn đề. -Gợi tìm -Thảo luận nhóm - Quy nạp kiến thức. IV. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC: 1. Ổn định tổ chức: Điểm danh HS 2. Kiểm tra bài cũ: ? Đọc thuộc bài thơ ? Tình cảm của anh đội viên đối với Bác trong bài thơ như thế nào?(10đ) (HS đọc thuộc lòng bài thơ và nêu: Tình cảm yêu thương, kính phục của người chiến sĩ đối với vị lãnh tụ đất nước.) ? Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS 3. Bài mới: GV giới thiệu chuyển tiết. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC HĐ1:GV chốt ý và thống kê đề mục HĐ2: Tìm hiểu văn bản (tt) -Tìm hiểu hình tượng Bác Hồ ?Qua cái nhìn của anh đội viên, hình dáng và tư thế Bác hiện ra như thế nào? ( Lần 1: Bác ngồi yên lặng bên bếp lửa, vẻ mặt trầm ngâm như đang nghĩ ngợi điều gì. Lần 3: Tư thế ngồi đinh ninh, chòm râu im phăng phắc. Nét ngoại hình biểu hiện chiều sâu nội tâm tâm trạng của Bác.) ?Tâm trạng của Bác được bộc lộ rõ qua cử chỉ, hành động thế nào? ( Đốt lửa để sưởi ấm cho chiến sĩ. Dém chăn cho từng người Nhón chân nhẹ nhàng Thể hiện tình yêu thương sâu sắc và sự chăm sóc ân cần, tỉ mỉ của Bác đối với các chiến sĩ.) ? Bác đã nói với anh đội viên điều gì? Lời nói đó thể hiện tình cảm tâm trạng Bác thế nào? ( Lần đầu Bác chỉ nói vắn tắt. Lần 2 bộc lộ rõ nỗi lòng, sự lo lắng đối với tất cả bộ đội và nhân dân) -HS thảo luận :Qua cách miêu tả trên, hình ảnh Bác hiện ra trong bài thơ thế nào? -HS trình bày, bổ sung -GV chốt: Hình ảnh Bác vừa gần gũi, giản dị vừa hết sức lớn lao. Tố Hữu có viết: Bác ơi tim Bác mênh mông thế Ôm cả non sông mọi kiếp người ? Câu hỏi 4? SGK/68. Ý nghĩa khổ thơ cuối. ( . Một trong vô vàn những đêm không ngủ của Bác. . Lo cho nước, cho chiến sĩ là lẽ thường tình. . Cái lẽ sống nâng niu tất cả chỉ quên mình) ?Em hãy khái quát nghệ thuật trong bài thơ? ? Thể thơ? Thể thơ đó có thích hợp với cách kể chuyện của bài thơ không? ?Tìm từ láy và cho biết giá trị biểu cảm của từ láy đó? - HS phát biểu và trình bày ý kiến - GV giáo dục tình cảm đối với vị lãnh tụ dân tộc. -GV chốt ý, HS đọc ghi nhớ SGK/67 HĐ3: Củng cố và luyện tập HS đọc diễn cảm bài thơ I.ĐỌC- TÌM HIỂU CHÚ THÍCH: II.TÌM HIỂU VĂN BẢN: 1. Tình cảm của anh đội viên đối với Bác: 2. Hình tượng Bác Hồ: Lòng yêu thương sâu sắc, rộng lớn của Bác đối với bộ đội và dân công 3. Nghệ thuật: -Thơ 5 chữ, gieo vần liền giống kiểu cách gieo vần trong hát dặm. -Từ láy. GHI NHỚ: SGK/67 III. LUYỆN TẬP: 4. Củng cố và luyện tập: Thực hiện ở HĐ3 5. Hướng dẫn HS tự học ở nhà: - Học thuôc lòng bài thơ và ghi nhớ SGK/67 -Tìm và học thuộc một số thơ, văn viết về Bác Hồ -Làm bài tập 2/68 SGK -Chuẩn bị, tìm hiểu :“ẨN DỤ”( đọc và thực hiện theo các yêu cầu SGK/68) IV. RÚT KINH NGHIỆM: -NỘI DUNG: -PHƯƠNG PHÁP: -HỌC SINH: TIẾT :96 ẨN DỤ NGÀY DẠY:04/03/09 I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS: -Nắm được khái niệm và các kiểu ẩn dụ. -Rèn kỹ năng phân tích và sử dụng ẩn dụ khi nói và viết. -Giáo dục tình yêu tiếng Việt. II. CHUẨN BỊ: GV: Giáo án, SGK, bảng phụ HS: Tập, SGK, vở BT- Tìm hiểu các câu hỏi SGK/68 III. PHƯƠNG PHÁP DẠY- HỌC: - Nêu vấn đề; -Phân tích ngôn ngữ; -Thảo luận nhóm; -Quy nạp kiến thức. IV. TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC: 1. Ổn định tổ chức: Điểm danh HS 2. Kiểm tra bài cũ: ?Nhân hóa là gì? Có mấy kiểu nhân hóa? Cho ví dụ. (10đ) (- Nhân hóa là gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vật, . . . bằng những từ ngữ vốn được dùng để gọi hoặc tả con người; làm cho thế giới loài vật, cây cối, đồ vật, . . .trở nên gần gũi với con người, biểu thị được những suy nghĩ, tình cảm của con người. -Có 3 kiểu nhân hóa thường gặp: +Dùng những từ vốn gọi người để gọi vật. +Dùng những từ vốn chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động, tính chất của vật. +Trò chuyện, xưng hô với vật như đối với người.) ? Nêu nội dung và nghệ thuật của bài thơ “ Đêm nay Bác không ngủ” (10đ) (-Qua câu chuyện về một đêm không ngủ của Bác Hồ trên đường đi chiến dịch, bài thơ đã thể hiện tấm lòng yêu thương sâu sắc, rộng lớn của Bác với bộ đội và nhân dân, đồng thời thể hiện tình cảm yêu kính, cảm phục của người chiến sĩ đối với lãnh tụ. -Bài thơ sử dụng thể thơ năm chữ, có nhiều vần liền thích hợp với lối kể chuyện, kết hợp miêu tả, kể với biểu cảm, có nhiều chi tiết giản dị, chân thực và cảm động.) ? Kiểm tra vở BT. 3. Bài mới: GV giới thiệu bài mới. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC HĐ1: Tìm hiểu khái niệm -Bảng phụ ghi ví dụ SGK/68 - HS đọc ví dụ ? Cụm từ Người Cha được dùng để chỉ ai? Tại sao em biết điều đó? ( Dựa vào ngữ cảnh của thơ) ? So sánh với Người là Cha, là Bác, là Anh Quả tim lớn lọc trăm dòng máu đỏ có gì giống và khác nhau? (Giống: So sánh Bác Hồ với Người Cha . Khác: Minh Huệ đã lược bỏ vế A, chỉ còn vế B Tố Hữu so sánh đủ cả vế A và vế B.) -GV chốt ý: =>Ví Bác Hồ như người cha có phẩm chất giống nhau về tuổi tác, tình yêu thương, sự chăm sóc chu đáo đối với con. => Cách gọi như thế gọi là ẩn dụ. -HS đọc ghi nhớ SGK/6 ... ôi // tụ hội ở góc sân. CN - VN ?Các VN do những từ, cụm từ nào tạo thành? (tính từ, cụm tính từ, động từ, cụm động từ ) ?Chọn những từ phủ định thích hợp không, không phải, chưa, chưa phải điền vào vị ngữ các câu trên? a. Phú ông không( chưa, chẳng) mừng lắm. b.Chúng tôi không (chưa, chẳng) tụ hội ở góc sân. ?Câu trần thuật đơn không có từ là có đặc điểm gì? -HS đọc ghi nhớ SGk/119 -HS thảo luận nhóm: So sánh sự giống và khác nhau giữ câu trần thuật đơn có từ là và không có từ là -HS trình bày, bổ sung -GV nhận xét HĐ2: Tìm hiểu câu miêu tả và câu tồn tại -HS đọc ví dụ II.1 SGK/119 -HS xác định CN, VN trong 2 ví dụ a. Đằng cuối bãi, hai cậu bé con // tiến lại. - CN - VN b. Đằng cuối bãi, tiến lại // hai cậu bé con. VN - CN -HS nhận xét và nêu kết luận về câu miêu tả và câu tồn tại. -HS đọc ví dụ II.2 SGK/119 ?Đoạn văn có phải là văn miêu tả không? ( phải) ? ta nên chọn câu nào điền vào đoạn văn là thích hợp nhất? Vì sao? (Điền câu a. Vì đó là câu miêu tả phù hợp với đoạn văn miêu tả.) - HS đọc ghi nhớ SGK/119 HĐ3: Củng cố và luyện tập - HS đọc các yêu cầu của BT và thực hiện. -HS phân tích CN, VN và xác định kiểu câu -HS viết đoạn văn, trình bày và bổ sung -GV nhận xét, bổ sung I. ĐẶC ĐIỂM CỦA CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN KHÔNG CÓ TỪ LÀ: a. VN là cụm tính từ b.VN là cụm động từ Từ phủ định kết hợp trực tiếp với cụm động từ, cụm tính từ GHI NHỚ : SGK/119 II. CÂU MIÊU TẢ VÀ CÂU TỒN TẠI: a. Câu miêu tả b. Câu tồn tại GHI NHỚ : SGK/119 III. LUYỆN TẬP: 1. Phân tích và xác định kiểu câu: a. Câu 1 miêu tả Câu 2 tồn tại Câu 3 miêu tả b.. Câu 1 tồn tại Câu 2 miêu tả c. Câu 1 tồn tại Câu 2 miêu tả 2. Viết đoạn văn tả cảnh trường em, có sử dụng ít nhất 1 câu tồn tại Trường em là một ngôi trường rất đẹp. Giữa sân trường, trên cột cờ tung bay phất phới lá cờ Tổ quốc. Các phòng học rất sáng sủa. Bàn ghế cũng được sửa lại và đóng mới thêm. Mỗi ngày, bước chân vào ngôi trường khang trang sạch đẹp, em lại thấy rộn lên một niềm vui. 4.Củng cố và luyện tập: Thực hiện ở HĐ3 5. Hướng dẫn HS tự học ở nhà: - Làm bài tập 3: Viết chính tả - Học ghi nhớ SGk/ 119 - Chuẩn bị: “ÔN TẬP VĂN MIÊU TẢ”(đọc và trả lời câu hỏi SGK./ 120) IV. RÚT KINH NGHIỆM: -NỘI DUNG: -PHƯƠNG PHÁP: -HỌC SINH:................. ÔN TẬP VĂN MIÊU TẢ TIẾT :120 NGÀY DẠY:15/04/09 I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giuùp hoïc sinh -Naém vöõng ñaëc ñieåm vaø yeâu caàu cuûa moät baøi vaên mieâu taû. Nhaän bieát vaø phaân bieät ñöôïc ñoaïn vaên mieâu taû vaø ñoaïn vaên töï söï -Thoâng qua caùc baøi taäp, töï ruùt ra nhöõng ñieåm caàn ghi nhớ chung cho caû baøi vaên taû caûnh vaø vaên taû ngöôøi. -Giáo dục HS ý thức làm văn miêu tả II. CHUAÅN BÒ : GV : SGK, giáo án HS: Ôn tập các bài đã học III.PHƯƠNG PHÁP DẠY- HỌC: -Hệ thống hóa kiến thức - Vấn đáp - Luyện tập IV. TIEÁN TRÌNH DẠY- HỌC: 1.Ổn định tổ chức: Điểm danh HS 2.Kieåm tra baøi cuõ: ?Muoán taû caûnh chuùng ta caàn phaûi laøm gì ? Boá cuïc cuûa baøi vaên taû caûnh goàm maáy phaàn. Neâu nhieäm vuï töøng phaàn?(10đ) (- Muốn tả cảnh ta cần: + Xác định được đối tượng miêu tả; + Quan sát, lựa chọn được những hình ảnh tiêu biểu; + Trình bày những điều quan sát được theo một thứ tự. - Bố cục có 3 phần: + Mở bài: giới thiệu cảnh được tả; +Thân bài: tập trung tả cảnh vật chi tiết theo một thứ tự; + Kết bài: thường phát biểu cảm tưởng về cảnh vật đó. ) ?Muoán taû ngöôøi chuùng ta caàn phaûi laøm gì ? Boá cuïc cuûa baøi vaên taû ngöôøi goàm maáy phaàn. Neâu nhieäm vuï cuûa töøng phaàn? (-Muốn tả người cần: +Xác định được đối tượng cần tả (tả chân dung hay tả người trong tư thế làm việc); +Quan sát, lựa chọn các chi tiết tiêu biểu; +Trình bày kết quả quan sát theo một thứ tự. - Bố cục có 3 phần: + Mở bài: giới thiệu người được tả; +Thân bài: miêu tả chi tiết( ngoại hình, cử chỉ, hành động, lời nói, . . .) +Kết bài: thường nhận xét hoặc nêu cảm nghĩ của người viết về người được tả.) 3. Baøi môùi GV giới thiệu bài. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC HĐ1 : Moät soá yeâu caàu trong vaên mieâu taû. - Hoïc sinh ñoïc BT1 SGK/120. ?Em haõy cho bieát ñeå coù moät soá ñoaïn vaên hay, ñoäc ñaùo thì caàn coù nhöõng yeâu caàu gì ? ? Ñoái vôùi ñoaïn vaên cuûa Nguyeãn Tuaân, ngöôøi ta cho raèng ñaây laø moät ñoaïn vaên hay vaø ñoäc ñaùo. Theo em, noù hay vaø ñoäc ñaùo ôû chỗ naøo? ( Löïa choïn, chi tieát, hình aûnh ñaëc saéc : chaân trôøi, ngaán beå, maët trôøi Lieân töôûng so saùnh raát ñoäc ñaùo : maët trôøi troøn trónh phuùc haäu nhö loøng ñoû quaû tröùng . Quaû tröùng ñaët leân maâm baïc y nhö moät maâm lễ phaåm . Söû duïng voán töø ñoäc ñaùo, môùi laï : troøn trónh phuùc haäu, hoàng haøo, thăm thẳm - ñöôøng beä – maøu ngoïc trai nöôùc bieån öûng hoàng “Y nhö moät maâm lễ phaåm tieán ra töø trong bình minh ñeå möøng cho söï tröôøng thoï muoân thuở bieån Đoâng” ) HĐ2: Yêu cầu đối với người viết văn -Hoïc sinh ñoïc BT2/ 120. - Hoïc sinh nhaéc laïi boá cuïc cuûa baøi vaên. ? Môû baøi em seõ giôùi thieäu gì? ? Phaàn thaân baøi chuùng em seõ taû nhöõng hình aûnh naøo, chi tieát naøo noåi baät ? ? Phaàn keát baøi em neâu vaán ñeà gì ? ? Em taû theo thöù töï naøo ? -HS thảo luận nhóm 5’: Lập dàn ý tả quang cảnh một đầm sen đang mùa hoa nở. - HS trình bày, bổ sung -GV nhận xét Daøn baøi: A.Môû baøi : Giôùi thieäu ñaàm sen ñang muøa hoa nôû. B. Thaân baøi : 1. Taû bao quaùt : - Đaàm sen roäng bao nhieâu? - Hoa nôû nhö theá naøo? Màu sắc ra sao? - Quanh caûnh xung quanh thế nào? 2. Coù nhöõng loaïi sen naøo? Maøu gì? - Laù sen to côû naøo? (hình daùng, maøu saéc). - Cuống hoa, boâng hoa nôû, höông thôm .... - Maët nöôùc khi coù gioù laïnh thoåi qua - Baøy toû caûm xuùc. C. Keát baøi: Caûm nghó cuûa em veà quang caûnh aáy. - HS ñoïc phaàn ghi nhôù SGK/121 HĐ3: Củng cố và luyện tập -HS đọc phần đọc thêm SGK/121 -HS đọc yêu cầu và thực hiên câu hỏi 3/121 -HS đọc yêu cầu và thực hiên câu hỏi 4/121 I. MOÄT SOÁ YEÂU CAÀU TRONG VAÊN MIEÂU TAÛ. - Löïa choïn caùc chi tieát, hình aûnh ñaëc saéc, cuï theå . - Coù söï lieân töôûng, nhaän xeùt, so saùnh ñoäc ñaùo. - Coù voán ngoân ngöõ phong phuù, dieãn ñaït caûnh vaät moät caùch sinh ñoäng, saéc saûo. - Theå hieän tình caûm, thaùi ñoä cuûa ngöôøi taû ñoái vôùi ñoái töôïng ñöôïc taû. II. YEÂU CAÀU ÑOÁI VÔÙI NGÖÔØI VIEÁT VAÊN MIEÂU TAÛ: Vaän duïng moät soá kyõ naêng cô baûn : Quan saùt, töôûng töôïng, so saùnh, löïa choïn hình aûnh vaø trình baøy caùc hình aûnh ñoùù theo moät thöù töï nhaát ñònh. GHI NHỚ : SGK/121 III. LUYỆN TẬP: Bài tập3 /121: Tả em bé ngây thơ , bụ bẫm đang tập nói. -Tả hình dáng chung - Tả khuôn mặt - Em bé tập đi ( chân, tay, tai, mắt, dáng đi, .) - Em bé tập nói ( miệng, má, lưỡi, mắt,) - Tình cảm của em đối với em bé. Bài tập 4 /121: -Văn bản: BÀI HỌC ĐƯỜNG ĐỜI ĐẦU TIÊN +Đoạn văn miêu tả: “ Bởi tôi ăn uống .vuốt râu.” +Đoạn văn tự sự: “Bỗng thấy chị Cốc từ dưới.cũng nghĩ mưu trêu chị Cốc.” -Văn bản: BUỔI HỌC CUỐI CÙNG +Đoạn văn miêu tả: “Chỉ đến lúc ấyngang trang sách.” +Đoạn văn tự sự: “Buổi sáng hôm ấy..ngoài đồng nội.” 4. Củng cố và luyện tập Thực hiện ở HĐ3 5. Hướng dẫn HS tự học ở nhà: -Học thuộc ghi nhớ SGK/121 - Hoàn chỉnh bài tập 3,4 SGK/121 - Chuaån bò baøi: “CHỮA LỖI VỀ CHỦ NGỮ VÀ VỊ NGỮ”( Xem các ví dụ SGK/129) IV. RÚT KINH NGHIỆM: -NỘI DUNG: -PHƯƠNG PHÁP: -HỌC SINH:................. TIẾT:121 CHỮA LỖI VỀ CHỦ NGỮ VÀ VỊ NGỮ NGÀY DẠY:15/04/09 I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS: -Hiểu được thế nào là câu sai về chủ ngữ và vị ngữ -Rèn kỹ năng phát hiện lỗi sai về chủ ngữ và vị ngữ - Giáo dục HS có ý thức nói và viết câu đúng II. CHUẨN BỊ: GV: Giáo án, SGK HS: vở BT,SGK,Tìm hiểu các ví dụ SGK/129 III. PHƯƠNG PHÁP DẠY- HỌC: -Nêu vấn đề -Phân tích câu -Luyện tập theo mẫu IV. TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC: 1. Ổn định tổ chức: Điểm danh HS 2. Kiểm tra bài cũ: Không 3. Bài mới: GV giới thiệu bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC HĐ1: Tìm hiểu về câu thiếu chủ ngữ - HS xác định yêu cầu và lên bảng làm bài tập 1, 2 SGK/129 - GV nhận xét HĐ2: Tìm hiểu về câu thiếu vị ngữ -HS xác định yêu cầu và lên bảng làm bài tập -GV nhận xét HĐ3: Củng cố và luyện tập -HS đặt câu hỏi kiểm tra câu có thiếu CN, VN hay không -HS trình bày, bổ sung -GV nhận xét -HS đọc yêu cầu và thực hiện BT2/130 -HS trình bày, bổ sung -GV nhận xét -HS đọc yêu cầu và thực hiện BT3/130 -HS trình bày, bổ sung -GV nhận xét -HS đọc yêu cầu và thực hiện BT4/130 -HS trình bày, bổ sung -GV nhận xét -HS đọc yêu cầu và thực hiện BT5/130 -HS trình bày, bổ sung -GV nhận xét I. CÂU THIẾU CHỦ NGỮ: a.Thiếu chủ ngữ: Viết lại: Qua truyện Dế Mèn phiêu lưu ký, TN tác giả Tô Hoài // cho thấy Dế Mèn biết phục CN VN thiện b. Đầy đủ CN và VN Qua truyện Dế Mèn phiêu lưu ký, em // thấy TN CN - VN Dế Mèn biết phục thiện II. CÂU THIẾU VỊ NGỮ: Viết lại: b. Hình ảnh Thánh Gióng cưỡi ngựa sắt, vung roi sắt, xông thẳng vào quân thù // thật CN VN là kiêu hùng c. Bạn Lan, người học giỏi nhất lớp 6A, // CN luôn khiêm tốn VN III. LUYỆN TẬP: 1. Đặt câu để tìm CN và VN: a.CN: Ai không làm gì nữa? VN: Bác Tai, cô Mắt, như thế nào? b.CN: Con vật nào đẻ được? VN: Hổ làm gì? c. CN: Ai già rồi chết? VN: Bác tiều như thế nào? 2. Tìm câu sai và giải thích: b. Thiếu CN. Sửa lại bằng cách bỏ từ Với c. Thiếu VN. Sửa lại là: Những câu chuyện dân gian mà chúng ta thích nghe kể luôn đi theo chúng ta suốt cuộc đời. 3. Điền chủ ngữ: a. Lan bắt đầu học hát b. Sơn ca đang hót líu lo. c. Các loài hoa đua nhau nở rộ. d.Đàn trẻ cười đùa vui vẻ. 4. Điền vị ngữ: a. Khi học lớp 5, Hải đã là học sinh giỏi nhất lớp. b. Lúc Dế Choắt chết, Dế Mèn vô cùng ân hận. c.Buổi sáng, mặt trời chiếu những tia nắng xuống vườn cây xanh mượt. d. Trong thời gian nghỉ hè, chúng tôi được đi tham quan Đà Lạt. 5. Chuyển đổi câu: a. Hỗ đực mừng rỡ đùa với con. Hổ cái thì nằm phục xuống, dáng mệt mõi lắm. b.Mấy hôm nọ, trời mưa lớn. Trên những hồ ao quanh bãi trước mặt, nước dâng trắng mênh mông. c.Thuyền xuôi giữa dòng sông rộng hơn ngàn thước. Trông hai bên bờ, rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận. 4. Củng cố và luyện tập: Thực hiện ở HĐ3 5. Hướng dẫn HS tự học ở nhà: - Hoàn thành các bài tập như đã hướng dẫn -Chuẩn bị xem lại cách làm văn miêu tả để : “ VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN MIÊU TẢ SÁNG TẠO”. IV. RÚT KINH NGHIỆM: -NỘI DUNG: -PHƯƠNG PHÁP: -HỌC SINH:.................
Tài liệu đính kèm: