Giáo án Ngữ văn 6 - Chương trình trọn bộ cả năm 3 cột

Giáo án Ngữ văn 6 - Chương trình trọn bộ cả năm 3 cột

GV chốt kiến thức và bình chuyển: Cả hai đều là trai tài, gái sắc, xứng đôi vừa lứa nên đã tìm đến nhau thành duyên chồng vợ. Mối duyên tình ấy đẹp đẽ biết bao!

 ? Đọc diễn cảm và cho biết: Việc kết duyên của LLQ cùng AC và chuyện AC sinh nở có gì kì lạ? LLQ và AC chia con như thế nào và để làm gì?

 GV gợi dẫn:

 + Việc kết duyên của LLQ và AC có điều gì đặc biệt? Theo em qua mối duyên tình này người xưa muốn chúng ta nghì gì về nòi giống dân tộc?

 + Việc sinh nở của AC có gì kì lạ không?

 + Theo em mẹ AC sinh ra bọc trăm trứng nở thành trăm người con khoẻ đẹp có ý nghĩa gì?

 

doc 276 trang Người đăng thanhmai123 Lượt xem 733Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn 6 - Chương trình trọn bộ cả năm 3 cột", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1
Ngày dạy:
Tiết: 1
Con rồng cháu tiên
(Truyền thuyết )
A. Mục tiêu cần đạt: 
 Giúp học sinh: 
 + Hiểu được định nghĩa sơ lược về truyền thuyết.
 + Hiểu được nội dung, ý nghĩa của truyền thuyết: " Con Rồng cháu Tiên".
 + Chỉ ra và hiểu được ý nghĩa của những chi tiết tưởng tượng, kì ảo của truyện.
B. Chuẩn bị: 
 + GV: soạn bài
 + HS: chuẩn bị bài
C. Tiến trình lên lớp:
I. ổn định tổ chức
II. Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
III. Bài mới:
Hoạt động của thầy
HĐ của trò
Nội Dung hoạt động
Hoạt động : Hình thành kiến thức mới
Gv hướng dẫn, luyện đọc, cho học sinh.
 ? Đọc thầm chú thích * => truyền thuyết là loại truyện như thế nào?
GV diễn giảng về truyền thuyết
Hỏi: Truyện có thể được chia làm mấy phần? Nội dung chính của từng phần?
GV treo bảng phụ ghi đáp án
 * Bố cục: 3 phần
 + P1: Từ đầu => " Long Trang": G/t về LLQ và AC.
 + P2: Tiếp => " lên đường": Cuộc tình duyên của LLQ và AC.
 + P3: Còn lại: Giải thích nguồn gốc cao quý của người Việt.
 ? Đọc thầm phần 1 => Hãy tìm những chi tiết trong truyện thể hiện tính chất kì lạ, lớn lao đẹp đẽ về nguồn gốc và hình dạng, tính cách của LLQ và AC?
GV gợi dẫn và treo tranh giới thiệu về LLQ và AC
GV chốt kiến thức và bình chuyển: Cả hai đều là trai tài, gái sắc, xứng đôi vừa lứa nên đã tìm đến nhau thành duyên chồng vợ. Mối duyên tình ấy đẹp đẽ biết bao!
 ? Đọc diễn cảm và cho biết: Việc kết duyên của LLQ cùng AC và chuyện AC sinh nở có gì kì lạ? LLQ và AC chia con như thế nào và để làm gì?
 GV gợi dẫn:
 + Việc kết duyên của LLQ và AC có điều gì đặc biệt? Theo em qua mối duyên tình này người xưa muốn chúng ta nghì gì về nòi giống dân tộc?
 + Việc sinh nở của AC có gì kì lạ không?
 + Theo em mẹ AC sinh ra bọc trăm trứng nở thành trăm người con khoẻ đẹp có ý nghĩa gì?
 GV giảng nghĩa của từ đồng bào
 + LLQ và AC chia con như thế nào và để làm gì?
 GV bình: Biển là biểu tượng của Nước; rừng là biểu tượng của đất. chính nhờ sự khai phá, mở mang của những người con LLQ và AC mà đất nước VL xưa, Tổ quốc VN ngày nay hình thành, tồn tại phát triển.
 + Trong cuộc chia tay này có điều gì đáng chú ý? ý nghĩa của điều đó?
 ? Đọc thầm phần 3 => Phần kết của câu chuyện kể về điều gì? Việc đó giúp em hiểu gì về DT mình.
 ? Thế nào là các chi tiết kì ảo hoang đường? Liệt kê các chi tiết kì ảo hoang đừơng trong truỵện? Những chi tiết kì ảo hoang đường trong truyện có ý nghĩa gì?
 GV hướng dẫn h/s thảo luận và chốt KT.
 Hoạt động2 : Tổng hợp kiến thức
 GV hướng dẫn h/s tổng hợp kiến thức theo phần ghi nhớ
 Hoạt động3 : Luyện tập
 GV hướng dẫn h/s làm BT trong SGK
H/s luyện đọc 
H/s trả lời cá nhân
H/s nghe
H/s suy nghĩ - p/b
H/s đọc đáp án - chuyển vào vở
H/s đọc thầm => trao đổi theo bàn - thảo luận chung
H/s nghe
Đọc diễn cảm => trao đổi theo bàn - p/b
H/s trả lời
H/s trả lời
H/s trả lời
H/s nghe và tự ghi
H/s trả lời
H/s nghe
H/s trả lời
H/s trả lời
H/s trao đổi theo bàn - đại diện bàn trình bày - bàn khác n/x, b/s
H/s trả lời
H/s đọc ghi nhớ
H/s làm bài tập
 I. Đọc, kể, tìm hiểu chú thích và bố cục.
 1. Đọc, kể và tìm hiểu chú thích.
 - Truyện truyền thuyết ( SGK )
 2. Bố cục.
 II. Đọc - hiểu văn bản.
 1. Những điều kì lạ đẹp đẽ về Lạc Long Quân và Âu Cơ
 a. LLQ: - nòi rồng, thường ở dưới nước, nhiều phép lạ
 - giúp dân diệt trừ yêu quái, dạy dân trồng trọt, chăn nuôi
 => vị thần kì tài đức độ
 b. AC: - xinh đẹp tuyệt trần; dòng họ Thần Nông.
 => nàng tiên xinh đẹp, ưa sống phóng khoáng, hiểu biết nhiều, yêu thiên nhiên, cây cỏ.
 2. Cuộc tình duyên giữa Lạc Long Quân và Âu Cơ
 a. Kết duyên: Là sự kết hợp của 2 dòng giống cao quý: Rồng và Tiên
 => Dân tộc ta có nòi giống cao quý thiêng liêng => tôn vinh ca ngợi nguồn gốc
 b. Sinh nở: Sinh ra bọc trăm trứng nở ra trăm người con khoẻ đẹp; không cần bú mớm mà lớn nhanh như thổi.
 => g/t: mọi người chúng ta đều là anh em ruột thịt, đều cùng cha mẹ sinh ra.
 c. Chia con: 50 con theo mẹ lên núi, 50 con theo cha xuống biển.
 => Nhu cầu phát triển của dân tộc Việt trong việc cai quản đất đai, giữ gìn lãnh thổ.
 - Lời dặn của LLQ => cần yêu thương giúp đỡ lẫn nhau
 3. Nguồn gốc cao quý của người Việt.
 - Con Rồng cháu Tiên - con cháu vua Hùng.
 4. Những chi tiết kì ảo, hoang đường trong truyện.
 - Khái niệm:
 - Các chi tiết kì ảo hoang đường:
 - Tác dụng:
 + Tô đậm t/c lớn lao đẹp đẽ của n/v.
 + Làm tăng sức hấp dẫn của truyện.
 + Thần kì hoá, linh thiêng hoá nguồn gốc giống nòi; đề cao ý nguyện đoàn kết, thống nhất của mọi người trên mọi miền đất nước; gợi niềm tự hào dân tộc.
 III. Tổng kết.
 * Ghi nhớ ( SGK )
 IV. Luyện tập.
 IV. Củng cố:
 GV hệ thống bài học
 V. Dặn dò. 
 + Thuộc ghi nhớ
 + Nắm chắc nội dung bài học
 + Đọc soạn bài mới
D. Rút kinh nghiệm:
Ngày dạy:
Tiết: 2
Bánh chưng bánh giầy
(Truyền thuyết )
A. Mục tiêu cần đạt: 
 Giúp học sinh: 
 + Cảm hiểu tác phẩm. phát huy tính tích cực của h/s. Củng cố khái niệm về truyền thuyết. Hiểu được nội dung, ý nghĩa của truyền thuyết: " Bánh chưng, bánh giầy", phong tục làm bánh chưng bánh giầy ngày Tết.
 + Giáo dục lòng tự hào dân tộc, ý thức tôn trọng, giữ gìn bản sắc dân tộc.
B. Chuẩn bị: 
 + GV: soạn bài
 + HS: chuẩn bị bài
C. Tiến trình lên lớp:
I. ổn định tổ chức
II. Kiểm tra bài cũ: 
 ? Kể lại truyện " Con Rồng cháu Tiên" bằng lời văn của em? Nêu ý nghĩa của truyện.
III. Bài mới:
 Hoạt động1 : Hướng dẫn đọc, tìm hiểu chú thích.
 Gv hướng dẫn, luyện đọc cho h/s kết hợp kiểm tra chú thích
 ? Văn bản được chia làm mấy phần? Nội dung chính của từng phần?
 Gv treo bảng phụ ghi đáp án
 * Bố cục: 3 phần
 + P1: Từ đầu => chứng giám: VH tìm người nối ngôi
 + P2: Tiếp => hình tròn: LL được thần mách bảo.
 + P3: Còn lại: LL được nối ngôi vua và ý nghĩa của tục làm bánh chưng bánh giầy ngày Tết.
Hoạt động2: Hướng dẫn đọc, hiểu văn bản.
 ? Đọc phần 1 => Vua Hùng chọn người nối ngôi trong hoàn cảnh nào? Với ý định ra sao và bằng hình thức gì.
Gv hướng dẫn h/s thảo luận và chốt KT.
? Việc chon người nối ngôI như vậy có gì mới và tiến bộ?
 ? Đọc diễn cảm phần 2 =>
? Việc các lang đua nhau tìm lễ vật quí hiếm chứng tỏ điều gì?
? Lang Liêu cũng là Lang, nhưng khác ác lang ở điểm nào? Vì sao chàng buồn nhất?
 Vì sao LL được thần giúp? ý nghĩa của việc đó.
? Lang Liêu đã vận dụng lời mách bảo đó như thế nào? Ddiều đó thể hiện điều gì?
? Lang Liêu đã làm vừa ý vua. Theo em ý vua là gì?
?Truyện có ý nghĩa gì?
 GV hướng dẫn h/s thảo luận và chốt KT
 GV cho h/s xem tranh
 ? Nêu ý nghĩa của truyện.
 GV chốt KT.
 Hoạt động2 : Tổng hợp kiến thức
 Gv hướng dẫn h/s tổng hợp theo nội dung phần ghi nhớ
 Hoạt động3 : Luyện tập
 GV hướng dẫn h/s làm BT trong SGK
H/s đọc và tìm hiểu chú thích
H/s kể tóm tắt truyện.
H/s đọc và chuyển vào vở
H/s đọc và thảo luận theo bàn -p /b
H/s thảo luận chung
H/s trao đổi theo bàn - đại diện bàn trình bày - bàn khác n/x, b/s
H/s thảo luận chung
H/s đọc ghi nhớ
H/s làm BT
 I. Đọc, tìm hiểu chú thích và bố cục.
 1. Đọc.
2. Giai nghĩa từ khó:
3. Kể tóm tắt
4. Bố cục.
 II. Đọc hiểu văn bản.
 1. Vua Hùng tìm người nối ngôi.
 * Hoàn cảnh truyền ngôi.
 - Vua đã già, giặc ngoài đã yên, thiên hạ tháI bình, các con đông.
* Tiêu chuẩn người nối ngôi:
 - nối được chí vua ( Không nhất thiết là con trưởng)
 - làm vừa ý vua
 * Hình thức thử thách: Nhân ngày lễ Tiên Vương, các Lang dâng lễ vật làm sao vừa ý vua.
+ Nhận xét: Tiến bộ và mới:
- không hoàn toàn theo lệ truyền ngôI đời trước
- Chỉ trú trọng tài đức để nối nghiệp vua.
- Việc để Lang dâng lễ là việc có ý nghĩa đề cao phong tục thờ cúng tổ tiên, trời đất của ta.
 2. Cuộc đua tài, dâng lễ vật:
+ Các Lang dua nhau tìm lễ vật quí hiếm, thật ngon, thật hậu=> Không hiểu ý vua.
+ Lang Liêu buồn nhất vì:
Chàng là người mồ côI mẹ, nghèo , chăm việc đồng áng.
Không có lễ vật quí hiếm như các anh để lễ vua cha.
Cảm thấy mình không làm tròn chữ hiếu với vua cha.
+ Lang Liêu được thần giúp đỡ:
- Mách bảo trong một giấc mơ.
- Nói cho biết quí nhất là hạt gạo, hãy lấy gạo làm bánh.
=> chỉ là lời gợi ý, đẻ cơ hội cho Lang Liêu nghĩ tiếp.
=> LL được thần mách: - thiệt thòi nhất, chăm chỉ làm ăn 
 - bù đắp cho những con gnười bị htiệt thòi nhưng chăm chỉ, chịu khó, thông minh, tài hoa, hiểu được giá trị của hạt gạo
+ Làng Liêu làm bánh: Đỏi vị , đổi kiểu
=> Sự thông minh, sáng tạo của Lang Liêu.
.
+ Kết quả cuộc đua tài:
- Vua xem qua các món sơn hào hảI vi.
- Vua chú ý đến chồng bánh của Lang liêu vì : Nó lạ, khác thường, làm bă3ngf thứ quen thuộc.
- Vua ngẫm nghĩ lâu vì bất ngờ về đứa con bấy lâu mình chưa chú ý đén.
- Chon bánh làm lễ.
- Đặt tên cho bánh.
- truyền ngôI cho Lang Liêu
 => Lang Liêu đã làm vưa lòng hợp ý vua: PhảI biết quí trọng hạt gạo, coi trọng việc đòng áng, quí trọng nghề nông.
3. Phong tục làm bánh chưng, bánh giầy:
- Thờ cúng tổ tyiên
- Ngày lễ tết
 4. ý nghĩa của truyện.
 - Giải thích nguồn gốc bánh chưng, bánh giầy.
 - Đề cao l/đ, đề cao nghề nông, lòng tôn kính Trời Đất, tổ tiên
 - Mơ ước vua sáng, tôI hiền, đất nước tháI bình, ấm no.
 III. Tổng kết
 * Ghi nhớ: ( SGK )
 IV. Luyện tập.
IV. Củng cố:
 GV hệ thống bài học
V. Dặn dò. 
 + Thuộc ghi nhớ
 + Nắm chắc nội dung bài học
 + Đọc soạn bài mới
D. Rút kinh nghiệm
Ngày dạy:
Tiết: 3
Từ và cấu tạo từ tiếng việt
 A. Mục tiêu cần đạt: 
 Giúp học sinh: 
 + Thế nào là từ và đặc điểm cấu tạo của từ TV: khái niệm về từ; đơn vị cấu tạo từ; Các kiểu cấu tạo từ.
 B. Chuẩn bị: 
 + GV: soạn bài
 + HS: chuẩn bị bài
 C. Tiến trình lên lớp:
I. ổn định tổ chức
II. Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
III. Bài mới:
 Hoạt động1 : Hình thành kiến thức mới
 GV treo bảng phụ ghi VD
 ? Lập danh sách các tiếng, các từ trong VD trên? VD đó có mấy tiếng, mấy từ? Từ và tiếng có gì khác nhau.
 Gv hướng dẫn h/s thảo luận và chốt KT như ND ghi nhớ - khuyến khích h/s thuộc bài ngay tại lớp
 ? Trong phần I các từ có cấu tạo như thế nào.
 ? Thế nào là từ ghép, thế nào là từ láy.
 GV chốt KT.
 GV treo bảng phụ ghi sơ đồ bảng phân loại trong SGK => y/c h/s trả lời câu 1 - điền vào bảng.
 ? Các chú thích trong truyện Con Rồng cháu Tiên thuộc từ loại nào.
 Hoạt động2 : Tổng hợp kiến thức
 GV tổng hợp k/t theo nội dung phần ghi nhớ
 Hoạt động3 : Luyện tập
 ? Nêu y/c BT 1
 GV hướng dẫn h/s làm BT - thống nhất Đ/a
 GV hướng dẫn h/s thảo luận chung BT 2 => chốt KT
 ? Đọc bài tập 3 - BT3 y/c gì.
 GV hướng dẫn h/s làm BT - thống nhất Đ/a
H/s đọc
H/s th ... g phụ
 + HS: chuẩn bị bài 
C. Tiến trình lên lớp:
 I. ổn định tổ chức
II. Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra sự chuẩn bị của h/s
III. Bài mới
Hoạt động của thầy
H/đ của trò
Nội dung H/Đ
 Hoạt động 1
 ? Đọc VD => đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp => Vì sao ...
 GV gợi ý: 
 - Câu a => tìm các thành phần cùng là phụ ngữ cho động từ đem; tìm các t/p cùng làm VN cho CN chú bé
 - Câu b: tim ranh giới giữa TN với C-V,; tìm ranh giới giữa bộ phận chú thích cho suốt một đời người
 - Câu c: Tìm ranh giới giữa các cụm C-V
 ? Công dụng của dấu phẩy là gì.
 GV cho h/s lấy VD
 ? Đọc thầm VD trong SGK => đặt dấu phẩy vào những chỗ thích hợp => giải thích ...
 GV hướng dẫn h/s trao đổi => chốt KT.
 Hoạt động 2
 GV hướng dẫn h/s hệ thống KT
 Hoạt động 3
 GV giao nhiệm vụ: Trao đổi nhóm theo yêu cầu của tổ 
 - Tổ 1: bài 1
 - Tổ 2: bài 2
 - Tổ 3: bài 3
 - Tổ 4: bài 4
 GV hướng dẫn h/s thảo luận và chốt KT.
1 h/s đọc to VD 
H/s trả lời 
H/s trả lời => đọc ghi nhớ
H/s lấy VD
H/s đọc thầm VD trong SGK
 => suy nghĩ 2' => p/b
H/s đọc ghi nhớ - nhắc lại
H/s trao đổi nhóm theo yêu cầu của tổ - đại diện nhóm trình bày
I. Công dụng
 1. Ví dụ : SGK
 2, Ghi nhớ: SGK
II. Chữa một số lỗi thường gặp
 1. Lỗi sai:
 - Không có dấu phẩy giữa các t/p cùng chức vụ.
 - Không có dấu phẩy để tách t/p phụ TN với nòng cốt câu
 - Không dùng dấu phẩy để tách các vế trong câu ghép( khi không sử dụng QHT)
 2. Sửa lỗi
III. Luyện tập
 1. Bài tập 1
 2, Bài tập 2
 3, Bài tập 3
 4, Bài tập 4
IV. Củng cố:
 GV hệ thống bài học
V. Dặn dò. 
 - Thuộc ghi nhớ . Đọc soạn bài mới.
D. Rút kinh nghiệm
Tiết: 132
Trả bài tập làm văn miêu tả sáng tạo, trả bài tiếng việt
A. Mục tiêu cần đạt: 
 Giúp học sinh: 
 - Nắm dược công dụng của dấu phẩy
 - Biết tự phát hiện ra và sửa lỗi về dấu phẩy trong bài viết
 B - Chuẩn bị:
 + GV: soạn bài, chuẩn bị bảng phụ
 + HS: chuẩn bị bài 
C. Tiến trình lên lớp:
 I. ổn định tổ chức
II. Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra sự chuẩn bị của h/s
III. Bài mới
Bài 32
Tiết: 132-133
Tổng kết phần văn và 
tập làm văn
A. Mục tiêu cần đạt: 
 Giúp học sinh: 
 - Giúp học sinh bước đầu làm quen với loại hình bài học tổng kết chương trình cảu năm học. ở đây là hệ thống hoá văn bản; nắm được nh/v chính trong các truyện, các đặc trưng thể loại của văn bản; củng cố nâng cao khả năng hiểu biết và cảm thụ được vẻ đẹp của một số hình tượng văn học tiêu biểu; nhân thức được hai chủ đề chính: truyền thống yêu nước và tinh thần nhân ái trong hệ thống v/b đã học ở chương trính Ngữ văn 6.
 - Giúp học sinh củng cố những kiến thức về các phương thức biểu đạt đã học, đã biết và đã tập làm; nắm vững yêu cầu về nội dung, hình thức và mục đích giao tiếp; bố cục cơ bản của bài văn gồm ba phần với các nội dung và yêu cầu của chúng.
 B - Chuẩn bị:
 + GV: soạn bài, chuẩn bị bảng phụ
 + HS: chuẩn bị bài 
C. Tiến trình lên lớp:
 I. ổn định tổ chức
II. Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra sự chuẩn bị của h/s
III. Bài mới
Hoạt động 1
 A. Phần văn
 Câu 1: hệ thống các văn bản đã học
 GV: yêu cầu h/s nhớ và ghi chính xác theo các cụm bài, các kiểu văn bản đã học theo thứ tự của chương trình.
 1, Văn bản truyện
 a, Truyện dân gian
 - Truyền thuyết: Con Rồng cháu Tiên, Thánh Gióng, Sơn Tinh Thuỷ Tinh, Sự tích Hồ Gươm
 - Cổ tích: Sọ Dừa, Thạch Sanh, Em bé thông minh, Cây bút thần, Ông lão ... vàng
 - Ngụ ngôn: ếch ngồi đáy giếng, Thầy bói xem voi, Đeo nhạc cho mèo, Chân tay ...
 - Truyện cười: Treo biển, Lợn cưới áo mới
 b, Truyện trung đại: Con hổ có nghĩa, Mẹ hiền dạy con, Thầy thuốc giỏi ...
 c, Truyện hiện đại: Bài học ..., Bức tranh ...., Buổi học ...
 2. Văn bản miêu tả: Sông nước Cà Mau, Vượt thác
 3, Văn bản thơ: Đêm nay Bác không ngủ, Lượm, Mưa
 4,Văn bản kí: Cô Tô, Cây tre VN, Lòng yêu nước, Lao xao
 5.Văn bản nhật dụng: Cầu LB - chứng nhân lịch sử, Bức thư ...., Động Phong Nha
Câu 2: Lập bảng hệ thống các thể loại truyện văn văn bản 
Thể loại, V/b
Đặc điểm
Truyền thuyết
Là loại truyện dân gian kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến l/s thời quá khứ, thường có yêu tố hoang đường, kì ảo. TT thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đ/v các s/k và n/v l/s
Cổ tích
Là loại truyện dân gian kể về c/đ của một số kiểu nhân vật quen thuộc .... Truyện c/t thường có yếu tố hoang đường, thể hiện ước mơ, niềm tin của nhân dân về chiến thắng cuối cùng của cái thiện đối với cái ác, cái tốt đối với cái xấu, sự công bằng đối với sự bất công.
Ngụ ngôn
Là loại truyện kể bằng văn xuôi hoặc văn vần, mượn chuyện loài vật, đồ vật hoặc về chính con người để nói bóng gió, kín đáo chuyện con người nhằm khuyên nhủ, răn dạy người ta bài học nào đó trong cuộc sống.
Truyện cười
Là loại truyện kể về những hiện tượng đáng cười trong c/s nhằm tạo ra tiếng cười mua vui hoặc phê phán những thói hư tật xấu trong x/h
Truyện trung đại
Là loại truyện ra đời vào thời trung đại ( thế kỉ X => cuối TK XIX), viét bằng văn xuôi chữ Hán, có nội dung phong phú và thường mang t/c giáo huấn, có cách viết không giống hẳn với truyện hiện đại: ở đây vừa có loịa truyện hư cấu vừa có loại truyện gần với kí, với sử. Cốt truyện hầu hết còn đơn giản. N/v được m/t chủ yếu qua ngôn ngữ trực tiếp của người kể truyện, qua hành động ,ngôn ngữ đối thoại của n/v.
Văn bản nhật dụng
VB nhật dụng không phải là một khái niệm chỉ thể loại hoặc chỉ kiểu văn bản, Nói đến v/b nhật dụng trước hết là nói tới t/chất của nội dung v/b. đó là những bài viết có nội dung gần gũi, bức thiết đ/v cuộc sống trước mắt của con người và cộng đồng trong XH hiện đại như môi trường, thiên nhiên ....
Câu 3: Hệ thống các nhân vật chính
Số TT
Tên văn bản
Nhân vật chính
Tính cách, ý nghĩa của
 nhân vật chính
1
Con Rồng ...
Lạc Long Quân
Âu Cơ
Mạnh mẽ, xinh đẹp, tài năng
Cha, mẹ đầu tiên của người Việt
2
Bánh chưng, bánh giầy
Lang Liêu
 Trung hiếu, nhân hậu, khéo léo
 Người làm ra hai thứ bánh quý
3
Thánh Gióng
Gióng
 Yêu nước, dũng mãnh
 Người anh hùng đánh giặc Ân cứu nước
4
ST, TT
Sơn Tinh
Thuỷ Tinh
Tài giỏi, đắp đê, ngăn nước cứu dân
Tài giỏi nhưng ghen tuông, hại nước, hại dân
5
 Sự tích Hồ Gươm
Lê Lợi
Anh hùng dân tộc, đánh thắng giặc Minh, cứu nước, cứu dân
6
 Sọ Dừa
Sọ Dừa
Nghèo khổ, thông minh, trung hậu
7
Thạch Sanh
Thạch Sanh
Nghèo khổ, thật thà, trung thực, dũng cảm
8
 Em bé thông minh
Em bé
Nghèo khổ, rất thông minh, dũng cảm, khôn khéo
9
Cây bút thần
Mã Lương
Nghèo khổ, rất thông minh, dũng cảm, khôn khéo, vẽ giỏi
10
 Ông lão đánh cá ...
Ông lão
Mụ vợ
Hiền lành, tốt bụng, nhu nhược
Tham lam, bội bạc
11
Êch ngồi đáy giếng
ếch
Bảo thủm chủ quan, ngu xuẩn, lố bịch
12
Thày bói xem voi
Các thày bói
Bảo thủ, chủ quan, lố bịch
13
Chân, Tay, Tai ...
Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng
Ghen tức vô lối, không hiểu chân lí đơn giản, hối hận sửa lỗi kịp thời
14
 Treo biển
Anh chủ nhà hàng
Không có lập trường
15
Lợn cưới áo mới
Hai chàng trai
Khoe khoang, lố bịch
16
Đeo nhạc cho mèo
Chuột Cống, chuột Nhắt, chuột Chù
 Sáng kiến viển vông, sợ Mèo, đẩy trách nhiệm cho kẻ khác
17
Con hổ có nghĩa
Hai con hổ
Nhận ơn, hết lòng hết sức để trả ơn
18
Mẹ hiền dạy con
Bà mẹ
Hiền minh, nhân hậu, nghiêm khắc, công bằng trong cách dạy con
19
Thày thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng
Lương y Phạm Bân
Lương y như từ mẫu. Giỏi nghề, thương người bệnh như thương thân
20
DMPLK
DM
Hung hăng, hống hách, kiêu căng, ngạo mạn những cũng biết hối lỗi, sửa lỗi kịp thời
21
Bức tranh của em gái tôi
Anh trai
Ghen tức, đố kị, mặc cảm, ân hận, sửa lỗi kịp thời
22
Buổi học cuối cùng
Thầy Ha-men
Yêu nước, yêu tiếng Pháp, căm giận quân Đức xâm lược
Câu 4: Viết đoạn văn ngắn khoảng 5 câu trình bày cảm nghĩ về một n/v mà em thích nhất
Câu 5: So sánh các truyện dân gian, truyện trung đại và hiện đại
 - Giống nhau về phương thức biểu hiện: phải có cốt truyện, nhân vật, chi tiết, lời kể và lời tả
 Câu 6: 
a, Những văn bản thể hiện truyền thống yêu nước: Thánh Gióng;Sự tích Hồ Gươm; Lượm; Cây tre VN; Lòng yêu nước; Buổi học ...; Cầu LB ...; Bức thư ...; động PN
b, Những v/b thể hiện tinh thàn nhân ái: Con Rồng ...; Sơn Tinh ...; Bánh chưng ...; Thạch anh; Cây bút thần; Ông lão ...; Con hổ ...; Mẹ hiền ...; Thầy thuốc ...; Đêm nay ...; Bài học đường ...; Bức tranh ...; lao xao
B. Phần tập làm văn
I. Các loại văn bản và những phương thức biểu đạt đã học.
1. Phân loại bài văn đã học theo phương thức biểu đạt chính:
Phương thức b/đ
Các bài văn đã học
1
Tự sự
- Truyền thuyết: Con Rồng ...; Bánh chưng ...
- Cổ tích: Sọ Dừa, Thạch Sanh ...
- Ngụ ngôn: ếch ngồi đáy giếng; Thày bói xem voi ...
- Truyện cười: Treo biển, Lợn cưới áo mới ...
- Truyện trung đại: Con hổ có nghĩa; Thày thuốc ...
- Truyện hiện đại: Bài học ...; Bức tranh của em gái tôi; buổi học cuối cùng
2
Miêu tả
- Truyện: Vượt thác; Sông nước Cà Mau
- Kí: Cây tre VN; Lao xao
3
Biểu cảm
- Thơ:
+ Đêm nay Bác không ngủ
+ Lượm
+ Mưa
4
Nghị luận
- VB nhật dụng: Bức thư ...
5
Thuyết minh
- VB nhật dụng: Động Phong Nha; Cầu Long Biên ...
6
Hành chính - công vụ
Đơn từ
2, Hãy xác định PTBĐC của các văn bản sau
STT
Tên văn bản
Phương thức biểu đạt chính
1
Thạch Sanh
 Tự sự
2
Lượm
Tự sự, miêu tả, biểu cảm
3
Mưa
Miêu tả, biểu cảm
4
Bài học đường đời đầu tiên
Tự sự, miêu tả
5
Cây tre Việt Nam
Miêu tả, biểu cảm
II. Đặc điểm và cách làm
1, So sánh mục đích, nội dung, hình thức trình bày cảu 3 loại văn bản: tự sự, miêu tả, đơn từ
STT
Văn bản
Mục đích
Nội dung
Hình thức
1
Tự sự
Thông báo, giải thích, nhận thức
Nhân vật, sự việc, thời gian, địa điểm, diễn biến, kết quả
Văn xuôi, tự do
2
Miêu tả
Cho hình dung, cảm nhận
tính chất, thuộc tính, trạng thái sự vật, cảnh vật, con người
Văn xuôi, tự do
3
Đơn từ
Đề đạt yêu cầu
lí do và yêu cầu
Theo mẫu với đầy đủ yếu tố của nó
2, Dàn ý một bài văn miêu tả và tự sự
Các phần
Tự sự
Miêu tả
MB
G/t nhân vật, tình huống, sự việc
G/t đối tượng miêu tả
TB
Kể lại diễn biết, tình tiết câu chuyện
M/t đối tượng từ xa đến gần, từ bao quát đến cụ thể, từ trên xuống dưới ...( theo một trật tự quan sát )
KL
Kết quả của sự việc và cảm nghĩ
Cảm xúc, suy nghĩ ( cảm tưởng)
GV cho h/s thảo luân chung các câu hỏi 3-4-5-6-7
III. Luyên tập
 GV cho h/s làm BT theo yêu cầu của tổ trong t/g 20'
 - Tổ 1-2 : BT 1; Tổ 3-4: BT2
 GV cho h/s làm một phần nhỏ trong yêu cầu của bài => thu bài về nhà chấm
IV. Củng cố:
 GV hệ thống bài học
V. Dặn dò. 
 - Xem lại các bài tập . Nắm chắc nội dung ôn tập. Đọc soạn bài mới.
D. Rút kinh nghiệm

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an(30).doc