Giáo án Ngữ văn 6 - Bản 3 cột đẹp

Giáo án Ngữ văn 6 - Bản 3 cột đẹp

I. YÊU CẦU : Giúp HS:

 Hiểu được định nghĩa sơ lược về truyền thuyết.

 Hiểu nội dung, ý nghĩa của truyện: Con Rồng cháu Tiên.

 Chỉ ra và hiểu được ý nghĩa của những chi tiết tưởng tượng, kì ảo của truyện.

 Kể được truyện.

 II. CHUẨN BỊ :

 - GV : Giáo án, SGK, SGV.

- HS : Xem, soạn bài trước.

III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG :

 

doc 81 trang Người đăng thanhmai123 Lượt xem 1043Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn 6 - Bản 3 cột đẹp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 01 Ngày soạn : 
Tiết : 1 Ngày dạy : 
CON RỒNG CHÁU TIÊN
(Truyền thuyết)
Văn bản
I. YÊU CẦU : Giúp HS:
 Hiểu được định nghĩa sơ lược về truyền thuyết.
 Hiểu nội dung, ý nghĩa của truyện: Con Rồng cháu Tiên.
 Chỉ ra và hiểu được ý nghĩa của những chi tiết tưởng tượng, kì ảo của truyện.
 Kể được truyện.
 II. CHUẨN BỊ :
 - GV : Giáo án, SGK, SGV.
- HS : Xem, soạn bài trước.
III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG :
Nội dung hoạt động
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
+ Hoạt động 1 : Khởi động
 (5 phút)
 - Ổn định lớp.
 - Kiểm tra bài cũ:
 - Giới thiệu bài:
+ Hoạt động 2: Đọc hiểu văn bản: (25 phút)
 I. Giới thiệu chung:
 1.Truyền thuyết:(SGK trang 7)
2. Bố cục văn bản:
 - Đoạn 1: Giới thiệu chung Lạc Long Quân và Aâu Cơ.
- Đoạn 2:Chuyện sinh nở của Aâu Cơ và việc chia con của họ.
- Đoạn 3: Ý nghĩa của truyện. 
 II.Tìm hiểu văn bản :
 1. Lạc Long Quân và Aâu Cơ:
 a) Lạc Long Quân: Con trai thần biển, vốn nòi rồng, có nhiều phép lạ- thường giúp dân diệt trừ yêu tinh, dạy dân cách trồng trọt chăn nuôi.
 b) Aâu Cơ: Dòng tiên, thuộc họ thần nông, xinh đẹp, thích du ngoạn.
2. Cuộc tình duyên kỳ lạ:
 - Âu Cơ sinh bọc trứng nở trăm con khoẻ mạnh -> dân tôïc Việt Nam cùng một bào thai.
- Việc chia con của họ-> ý nguyện đoàn kết.
+ Hoạt động 3: Tổng kết.
 III. Tổng kết:(5 phút)
(Ghi nhớ SGK trang 8)
+ Hoạt động 4: Luyện tập – củng cố: (10 phút)
1. Người Mường : Quả trứng to nở ra người.
Người Khơme: Quả bầu mẹ.
-> khẳng định cội nguồn gần gũi, giao lưu văn hoá.
2. Học sinh tự kể.
- Dặn dò.
- Kiểm tra sỉ số + Nề nếp HS.
- Kiểm tra chuẩn bị của HS.
- Giới thiệu vắn tắt về TT.
 Truyền thuyết “Con rồng cháu tiên” là một TT tiêu biểu mở đầu cho chuỗi TT về thời đại các vua Hùng.
- Hướng dẫn HS đọc chú thích dấu sao -> Hình thành khái niệm.
Hỏi : Dựa vào chú thích dấu sao, em hãy cho biết TT là gì?
- Gọi HS đọc văn bản.
Hỏi : Văn bản chia làm mấy đoạn, nêu ý chính từng đoạn?
- GV chốt lại cho HS.
Gọi HS đọc từng phần văn bản để phân tích.
Hỏi : Tìm chi tiết thể hiện tính chất kì lạ, lớn lao đẹp đẽ về nguồn gốc và hình dạng của Lạc Long Quân và Aâu Cơ?
Hỏi : Công việc lớn lao của Lạc Long Quân là gì?
Hỏi : Sự sinh nở của Âu Cơ có gì kì lạ? Chi tiết này mang ý nghĩa gì?
Hỏi : Âu Cơ và Lạc Long Quân chia con mang ý nghĩa gì?
- GV hướng dẫn HS xem đoạn nói về sự hình thành nhà nước Văn Lang.
Hỏi : Theo truyện này thì người VN là con cháu của ai?
-GV chốt lại.
Hỏi : Nêu nhận xét về nội dung và nghệ thuật của văn bản?
(GV chốt lại cho HS cho HS đọc phần ghi nhớ).
Hỏi : Tìm chi tiết tưởng tượng kì ảo?
GV chốt : được dân gian sáng tạo nhằm mục đích nhất định, chi tiết kì ảo gắn liền với quan niệm, tính ngưỡng của người xưa về thế giới
- Hỏi : Những chi tiết kì lạ nhằm ý nghĩa gì?
- GV hướng dẫn luyện tập câu 1, 2 SGK.
- Hỏi : Em biết những câu chuyện nào của dân tộc khác ở Việt Nam cũng giải thích nguồn gốc dân tộc tương tự như truyện “Con Rồng cháu Tiên”?
- Sự giống nhau ấy khẳng định điều gì?
-GV hướng dẫn cách kể:
 +Giữ đúng cốt truyện, kể bằng ngôn ngữ sáng tạo của mình.
 - Học bài, soạn văn bản “Bánh chưng bánh giầy”.
- Báo cáo sĩ số.
- Nộp bài soạn.
Nghe, ghi tựa bài.
- Đọc chú thích.
- HS: trả lời cá nhân.
- Đọc văn bản.
- Trả lời cá nhân.
Văn bản chia làm 3 đoạn.
- HS đọc từng phần.
- HS: dựa vào đoạn 1, 2 trả lời cá nhân.
-HS: diệt trừ yêu quái, dạy dân trồng trọt, chăn nuôi.
- HS: sinh ra bọc trứng nở trăm con.
- HS: dân tộc VN cùng một nguồn gốc.
- HS: thể hiện ý nguyện đoàn kết.
- Đọc thầm.
- HS: Cha rồng, mẹ tiên.
- HS: nhiều chi tiết kì ảo, tưởng tượng nhằm giải thích nguồn gốc dân tộc, tinh thần đoàn kết
- HS: tìm chi tiết không có thật.
- HS: nghe.
- HS: tô đậm tính chất lớn lao, thể hiện sự tôn kính tổ tiên.
- HS tìm những câu chuyện tương tự - trả lời cá nhân.
-HS: tự kể (nhận xét).
 - Nghe.
Tuần : 01 Ngày soạn : 
Tiết : 2 Ngày dạy : 
BÁNH CHƯNG BÁNH GIẦY
(Truyền thuyết)
 (Hướng dẫn đọc thêm)
Văn bản
I. YÊU CẦU : Giúp HS:
 Hiểu được định nghĩa sơ lược về truyền thuyết.
 Hiểu nội dung, ý nghĩa của truyện: Bánh chưng bánh giầy.
 Chỉ ra và hiểu được ý nghĩa của những chi tiết tươởng tượng, kì ảo của truyện.
 Kể được truyện.
 II. CHUẨN BỊ :
 - GV : Hình ảnh về bánh chưng bánh giầy + xem tài liệu tham khảo.
- HS : Xem, soạn bài trước.
III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG :
Nội dung hoạt động
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
+ Hoạt động 1 : Khởi động
 (5 phút)
 - Ổn định lớp.
 - Kiểm tra bài cũ.
- Giới thiệu bài.
+ Hoạt động 2: Đọc hiểu văn bản: (30 phút)
 I. Giới thiệu chung:
 *Bố cục: 3 đoạn.
 II. Tìm hiểu văn bản :
 1. Hình ảnh, ý định, cách thức vua Hùng chọn người nối ngôi:
 -Hoàn cảnh: 
 Giặc ngoài đã dẹp yên, vua đã già.
 -Ý vua: Nối ngôi vua phải nối chí vua.
 - Hình thức: mang tính chất một câu đố.
 2. Cuộc thi tài giải đố:
 -Lang Liêu được thần mách bảo : “Không gì quý bằng hạt gạo..” -> đề cao nghề nông.
- Bánh hình tròn -> trời.
- Bánh hình vuông -> đất.
=> thờ kính tổ tiên, trời đất.
+ Hoạt động 3: Tổng kết.
 III. Tổng kết: (5 phút)
(Ghi nhớ SGK )
+ Hoạt động 4: Luyện tập 1.Đề cao nghề nông ,đề cao sự thờ kính trời đất tổ tiên của nhân dân ta 
 Yù nghĩa :giữ gìn truyền thống văn hoá đậm đà bản sắc dân tộc .
2. Học sinh tự trả lời chính xác rõ ràng 
củng cố: (5 phút)
- Dặn dò:
- Kiểm tra sĩ số, nề nếp.
Hỏi :Truyền thuyết là gì?
 Nêu ý nghĩa của truyện.
- Mỗi năm khi xuân về, nhà nhà đều gói bánh để cúng tổ tiên. Quang cảnh ấy làm sống lại truyền thuyết “Bánh chưng bánh giầy”.
- Gọi HS đọc văn bản.
- Hướng dẫn học sinh tìm hiểu các chú thích 1-> 13.
- Gọi HS chia đoạn, nêu ý chính từng đoạn.
Cho HS xem lại đoạn 1 SGK.
Hỏi :Nhà vua chọn người nối ngôi trong hoàn cảnh nào?Với ý định ra sao và bằng hình thức nào?
Gọi HS đọc đoạn 2.
Hỏi : Vì sao trong các con vua, Lang Liêu được thần giúp đỡ? Thần giúp đỡ gì? Chi tiết này có ý nghĩa như thế nào?
Hỏi : Em có suy nghĩ gì về lời mách bảo của thần?
Hỏi : Vậy tại sao thần không chỉ dẫn hoặc không làm sẵn lễ vật cho Lang Liêu?
Hỏi : Vì sao bánh của Lang Liêu được vua cha chọn để tế trời đất, tiên vương?
Hỏi : Những điều vua Hùng nói thể hiện quan niệm của người xưa về trời đất như thế nào?
Chi tiết này mang ý nghĩa gì?
Hỏi : Em hãy nêu ý nghĩa của truyện?
Hỏi : Đọc truyện này em thích nhất là chi tiết nào? Vì sao?
Học bài, xem bài “Từ –cấu tạo từ tiếng Việt”.
- Báo cáo sĩ số.
- Trả lời..
Nghe, nghi tựa bài.
- Đọc văn bản.
- Đọc chú thích.
Văn bản chia làm 3 đoạn.
- HS chú ý đoan 1.
- Trả lời cá nhân.
Lúc thái bình, vua về già, truyền ngôi cho ai làm vừa ý vua.
HS đọc.
- Lang Liêu là ngừoi thiệt thòi nhất, chăm chỉ làm ruộng.
-Thần muốn tạo điều kiện cho Lang Liêu đoán được ý vua.
-Thần muốn cho Lang Liêu tự bộc lộ tài năng thì việc nhận ngôi mới xứng đáng.
-HS trả lời cá nhân
- Trời tròn, đất vuông là quan niệm của người xưa-> sự thờ kính trời đất, tổ tiên.
- Giải thích ngồn gốc bánh chưng bánh giầy, đề cao nghề nông, ước mơ có một vua tốt.
- Trả lời cá nhân, nhận xét.
- Nghe.
Tuần : 01 Ngày soạn : 
Tiết : 3 Ngày dạy : 
 TỪ VÀ CẤU TẠO CỦA TỪ TIẾNG VIỆT
Tiếng Việt
I. YÊU CẦU : Giúp HS:
 Hiểu khái niệm về từ, đơn vị cấu tạo nên từ, các kiểu cấu tạo từ.
 II. CHUẨN BỊ :
 - GV : Tham khảo sách GV, Sgk, thiết kế văn 6.
- HS : Xem, soạn bài trước.
III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG :
Nội dung hoạt động
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
+ Hoạt động 1 : Khởi động
 (5 phút)
 - Ổn định lớp.
 - Kiểm tra bài cũ.
 - Giới thiệu bài.
+ Hoạt động 2: Hình thành tri thức mới: (10 phút)
 1.Từ là gì?
- Tiếng là đơn vị cấu tạo nên từ.
 - Từ là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất dùng để đặt câu. 
 2. Từ đơn và từ phức:
a. Từ đơn: Là từ chỉ có một tiếng.
 b. Từ phức: Là từ gồm hai tiếng trở lên. Từ phức gồm từ láy và từ ghép.
+ Từ ghép: ghép các tiếng có nghĩa với nhau.
+ Từ láy: có quan hệ láy âm giữa các tiếng.
+ Hoạt động 3: Luyện tập.
 (25 phút)
1.a.Từ : nguồn gốc, con cháu thuộc từ ghép.
 b.Từ đồng nghĩa với từ nguồn gốc: cội nguồn, gốc gác.
 c.Từ ghép chỉ quan hệ thân thuộc: cậu mợ, cô dì, chú cháu.
2.Theo giới tính:ông bà, cha mẹ, anh chị..
Theo bậc: Bác cháu, chị em..
3. Cách chế biến: bánh rán, bánh nướng..
Chất liệu làm bánh: khoai, tôm.
Tính chất của bánh:dẽo, xốp.
Hình dạng:gối, gai, khúc.
4. Thút thít: miêu tả tiếng khóc của người.(nức nở, sụt sùi)
5. Tả tiếng cười:hô hố, sằng sặc
Tiếng nói: khàn khàn, lè nhè
Dáng điệu:lừ đừ, nghênh ngang.
+ Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò. (5 phút)
- Củng cố:
- Dặn dò:
- Kiểm tra sỉ số – Nề nếp.
- KT chuẩn bị của HS.
- Ở Tiểu học, các em đã được học tiếng và từ. Hôm nay ta sẽ tìm hiểu sâu hơn về đơn vị kiến thức này.
- Cho HS quan sát ví dụ:
 “Thần / dạy / dân / cách / trồng trọt /, chăn nuôi / và / cách / ăn ở”.
Hỏi :
- Từ ví dụ trên có bao nhiêu từ và bao nhiêu tiếng?
- Tiếng dùng để làm gì? Từ dùng để làm gì? Khi nào thì một tiếng được coi là một từ?
Hỏi : Từ ví dụ trên, em hiểu từ là gì?
- Cho HS đọc ví dụ và điền vào bản phân loại từ ở SGK.
Hỏi :Nhìn vào bảng phân loại, em hãy cho biết thế nào là từ đơn, từ phức?
Hỏi : Em hãy so sánh sự giống và khác nhau giữa từ ghép và tư ... än xét sự trả lời của hS.
Hỏi: Sự bội bạc lên đỉnh điểm khi mụ vợ đòi hỏi gì?Nêu cảm nghĩ của em trước thái độ của mụ vợ?
- Cho HS tìm câu tục ngữ nói về lòng tham và sự bội bạc của mụ vợ.
- Hỏi: Em có suy nghĩ gì về nhân vật ông lão?
- GV diễn giảng: hiền lành, đôn hậu vốn là tính cách của ngừoi lao động nghèo. Nhưng tính nhu nhược, dễ mềm lòng sẽ là bạn đồng hành của kẻ tham lam.
Hỏi: Kết quả lòng tham và sự bội bạc của mụ vợ ra sao? Em rút ra bài học gì?
(Liên hệ phần đọc thêm)
- Nêu câu hỏi 5 SGK.
- Cho HS thảo luận tìm ý nghĩa hình tượng cá vàng.
- Nhận xét câu trả lời của HS.
- Cho HS xem tranh và phát hiện cảnh trong tranh.
- Nghe.
- HS đọc phân vai -> lớp nhận
 xét.
- Đọc chú thích SGK.
- Cá nhân dựa vào chú thích
 dấu sao trả lời.
- HS nêu ý chính 3 đoạn truyện.
- Nhìn tranh, miêu tả hoàn
 cảnh sống của vợ chồng ông lão.
- Nghe.
- Đọc thầm.
- Liệt kê những đòi hỏi của mụ 
vợ.
- Cá nhân phát biểu: 5 lần
 -> tính cach nhân vật, 
chủ đề truyện được tô đậm.
- Phát hiện chi tiết sự thay 
đổi của biển -> tính từ gợi tả,
 tượng thanh.
- Nghe.
- Đọc đoạn 2 SGK.
- Thảo luận -> rút ra nhận 
xét: tính chất ngày càng cao,
 đối xử tệ bạc với chồng ->
 nghệ thuật tăng tiến.
- Cá nhân phát hiện: đòi làm
 long vương bắt cávàng hầu hạ.
- Cá nhân tìm tục ngữ.
- Nêu cảm nghĩ.
- Nghe.
- HS trả lời cá nhân: mụ vợ 
bị trừng trị.
-> Bài học không tham lam, 
không bội bạc, phải biết 
trọng ân tình.
- Thảo luận (2HS)
-> Rút ra ý nghĩa hình 
tượng cá vàng.
- Xem tranh.
+ Hoạt động 3: Hướng dẫn thực hiện phần ghi nhớ. (5 phút)
 III. Tổng kết:
 Ghi nhớ SGK trang 96.
- Hỏi: Truyện do ai kể? Nghệ thuật truyện là gì? Truyện có ý nghĩa như thế nào?
- Gọi HS đọc lại ghi nhớ.
- Trả lời ghi nhớ SGK.
- Đọc ghi nhớ SGK.
+ Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò. (10 phút) 
- Củng cố:
 IV. Luyện tập: 
 Bài tập 1: Tên truyện cũng có cơ sở vì:
+ Mụ vợ là nhân vật chính.
+ Ý nghĩa của truyện là nêu bài học, phê phán người tham lam, bội bạc.
Bài tập 2: Kể diễn cảm truyện.
- Dặn dò:
- Gọi HS đọc bài tập 1.
- Cho HS thảo luận -> rút ra nhận xét về tên truyện.
- Yêu cầu HS kể diễn cảm truyện.
- GV chốt lại nội dung chính của truyện.
- Yêu cầu HS : Chuẩn bị: Thứ tự kể trong văn tự sự
 Trả bài: 
- Đọc bài tập.
- Thảo luận -> rút ra nhận 
xét về tên truyện.
- Cá nhân kể diễn cảm -> lớp
 nhận xét.
- Nghe.
- Thực hiện theo yêu cầu của 
GV.
Tuần : 10 Ngày soạn : 
 BÀI VIẾT SỐ 2 – VĂN KỂ CHUYỆN
Tập làm văn 
Tiết : 37 - 38 Ngày dạy : 
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 
 Củng cố kiến thức về văn kể chuyện, về thứ tự kể.
 Rèn luyện kĩ năng kể chuyện, dùng từ, đặt câu.
 II. CHUẨN BỊ :
 - GV : Tham khảo tài liệu, ra đề.
- HS : Tham khảo một số đề SGK- Lập dàn ý.
III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG :
Nội dung hoạt động
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
+ Hoạt động 1 : Khởi động – Giới thiệu:
 - Ổn định lớp.
 - Kiểm tra .
 - Bài mới.
- Đề: Hãy kể về một thầy giáo hay cô giáo mà em quý mến.
- Ổn định nề nếp – sỉ số.
 + Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
 + Nêu mục tiêu bài học, ghi đề kiểm tra.
- Báo cáo sỉ số.
- Ghi đề.
+ Hoạt động 2: hướng dẫn và theo dõi HS làm bài.
- Lưu ý HS đọc kĩ đề.
- Theo dõi HS làm bài.
- Đọc xác định y/c đề.
- Làm bài nghiêm túc. 
+ Hoạt động 3: Thu bài.
GV thu bài và kiểm tra số bài.
- Nộp bài.
+ Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò. 
- Củng cố:
- Dặn dò:
- Nhận xét tiết kiểm tra
 - Yêu cầu HS : Chuẩn :Eách ngồi đáy giếng,Thầy bói xem voi.
- Nghe.
- Thực hiện theo yêu cầu GV.
DUYỆT
Ngày tháng ..năm 2009
Tuần : 12 Ngày soạn : 
 Tiết : 47 Ngày dạy: 
TRẢ BÀI VIẾT SỐ 2
I. YÊU CẦU : Giúp HS :
 Hiểu được ưu, nhược điểm trong bài viết của mình, biết cách sửa chữa.
 Củng cố một bước về văn tự sự: thứ tự kể và ngôi kể.
 Luyện cách dùng từ, đặt câu.
II. CHUẨN BỊ :
 - GV : bài viết của HS, giáo án, sổ chấm trả bài.
- HS : Đọc lại thật kỹ truyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh .
III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG :
Nội dung hoạt động
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
+ Hoạt động 1 : Khởi động – Giới thiệu. (4 phút)
 - Ổn định lớp.
 - Kiểm tra bài cũ.
 - Giới thiệu bài mới.
- Ổn định nề nếp – kiểm tra sỉ số.
- GV: GV nêu vấn đề về cách viết bài văn tự sự .
 Dẫn vào bài -> Ghi tựa.
- Báo cáo sỉ số.
- Trả lời cá nhân.
- Nghe, ghi tựa.
+ Hoạt động 2: Nêu, phân tích đề bài, lập dàn ý.. (20 phút)
Đề: Hãy kể về một thầy giáo hay cô giáo mà em quý mến.
Dàn ý:
+ Mở bài: Giới thiệu khái quát về người thầy, (cô) mà em quý mến.
+ Thân bài: 
 - Kể vài nét nổi bật về hình dáng bên ngoài, tính tình của thầy (Giản dị, nhanh nhẹn ).
 - Kể chi tiết những kỉ niệm thân thiết, gắn bó với thầy trong học tập, trong đời sống.
+ Kết bài: Mong giữ mãi hình ảnh của thầy giáo kính yêu.
Gọi HS đọc lại đề.
Hỏi : Đề trên có mấy yêu cầu? Mỗi yêu cầu đó là gì?
Hỏi: Yêu cầu nào cần lưu ý nhất?
- Gọi HS xây dựng dàn ý.
Hỏi: Phần mở bài giới thiệu điều gì? Thân bài cần phải kể được những sự việc nào? Kết bài như thế nào?
- GV nhận xét.
- Đọc SGK.
- HS trả lời cá nhân: 3
 yêu cầu.
- HS trả lời cá nhân: 
yêu cầu 3.
Cá nhân dựa vào 
SGK để lập dàn ý.
- Nghe.
+ Hoạt động 3: Nhận xét, đánh giá, sửa chữa lỗi, phát bài cho HS..(17 phút)
 + Nhận xét đánh giá:
 (Sổ chấm trả bài)
 + Sửa chữa lỗi.
 - Phát bài cho HS.
- GV nhận xét bài làm của HS.
 + Nêu ưu điểm.
 + Nêu khuyết điểm.
- GV đọc những chỗ sai của HS -> gọi HS sửa chữa -> GV nhận xét.
- GV chọn và đọc bài văn hay của HS.
- GV cần nhắc HS: về nhà tìm đọc thêm sách GK, sách tham khảo hoặc những sách báo có ích cho các em.
- Nghe.
- HS sửa chữa.
- Nghe.
+ Hoạt động 4: Tổng kết – dặn dò. (4 phút)
-Tổng kết:
- Dặn dò:
- GV tuyên dương những em làm bài tốt.
-Yêu cầu HS:
 + Chuẩn bị: văn bản Em bé thông minh.
 + Trả bài: Thạch Sanh.
- Nghe.
Thực hiện theo yêu 
cầu GV.
Tuần : 09 Ngày soạn : 
 Tiết : 35-36 Ngày dạy : 
 THỨ TỰ KỂ TRONG VĂN TỰ SỰ
Tập làm văn 
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 
 Giúp HS thấy:
 - Trong tự sự có thể kể xuôi, kể ngược tuỳ theo nhu cầu thể hiện.
 - Nhận thấy sự khác biệt giữa cách kể xuôi và kể ngược phải có điều kiện.
 - Luyện tập kể theo hình thức nhớ lại.
 II. CHUẨN BỊ :
 - GV : Tham khảo tài liệu SGK, SGV, Thiết kế giáo án.
- HS : Đọc – trả lời câu hỏi SGK.
III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG :
Nội dung hoạt động
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
+ Hoạt động 1 : Khởi động – Giới thiệu: (5 phút)
 - Ổn định lớp.
 - Kiểm tra bài cũ.
 - Giới thiệu bài mới.
- Ổn định nề nếp – sỉ số.
Hỏi: Nêu vai trò của ngôi kể và lời kể trong văn tự sự?
Kiểm tra bài tập về nhà.
 + Giáo viên giới thiệu tầm quan trọng của việc sắp xếp các sự việc trong tự sự -> dẫn vào bài -> ghi tựa.
- Báo cáo sỉ số.
- Nhắc lại kiến thức cũ.
- Nghe – ghi tựa.
+ Hoạt động 2: hướng dẫn tìm hiểu thứ tự kể trong văn tự sự. (10 phút)
 I.Tìm hiểu thứ tự kể trong văn tự sự :
 1.VD: Các sự việc truyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh .
-> Kể theo thứ tự tự nhiên
(Kể xuôi theo thời gian)
-> Tạo sự mạch lạc dễ theo dõi.
2. Các sự việc: 
- Ngỗ mồ côi không người dạy, bị mọi người xa cách.
- Ngỗ đốt lửa lừa mọi người.
- Bị chó dại cắn thật nhưng khôg nai cứu.
- Trạm y tế băng bó và tiêm thuốc ngừa cho Ngỗ.
-> Kể theo dòng hồi tưởng.
(Kể ngược : hậu quả -> nguyên nhân -> về thực tại)
 -> Nổi bật ý nghĩa bài học.
 Ghi nhớ SGK trang 98.
- Yêu cầu HS tóm tắt lại các sự việc chính trong truyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh -> ghi bảng phụ.
Hỏi: Hãy nhận xét về thứ tự kể của truyện?
Kể theo thứ tự đó có tác dụng gì?
- GV chốt lại: đó là cách kể xuôi.
Hỏi: Vậy em hiểu thế nào là cách kể xuôi? -> Rút ra ý 1 ghi nhớ.
- Gọi HS đọc tiếp đoạn văn mục 2 SGK.
- Yêu cầu HS: Liệt kê các sự việc theo thứ tự thực tế.
-> GV ghi bảng.
Hỏi: Bài văn đã kể lại theo thứ tự nào?
Kể theo thứ tự này có tác dụng nhấn mạnh đến điều gì?
(Cho HS thảo luận)
- GV nhận xét, khái quát lại vấn đề: đó là cách kể ngược. 
Hỏi: Em hiểu thế nào là cách kể ngược?
- Gọi HS đọc lại ghi nhớ SGK.
- Cá nhân tóm tắt các sự 
việc chính truyện Sơn Tinh,
 Thuỷ Tinh .
- Nhận xét.
- Kể theo thứ tự thời gian.
-> Tạo sự mạch lạc dễ theo 
dõi.
- Cá nhân trả lời ý 1 ghi nhớ.
- Đọc mục 2 SGK. 
 - Cá nhân liệt kê các sự 
việc theo thứ tự.
- Thảo luận tổ.
- Tìm thứ tự kể và tác dụng. 
- HS trả lời ý 2 ghi nhớ..
- Đọc ghi nhớ SGK.
+ Hoạt động 3: Hướng dẫn Luyện tập: (25 phút)
Bài tập 1: 
Truyện kể ngược theo dòng hồi tưởng.
Kể theo ngôi thứ I.
Yếu tố hồi tưởng đóng vai trò làm cơ sở cho việc kể ngược
Bài tập 2: 
Chuẩn bị theo dàn bài SGK.
- Gọi HS đọc câu chuyện và nắm yêu cầu bài tập 1.
-> Nhận xét câu trả lời của HS.
- Cho HS lập dàn bài theo gợi ý SGK.
- Gọi 1, 2 cá 1 nhân trình bày
-> GV nhận xét bổ sung.
- Đọc, nắm yêu cầu bài tập 1.
- Lập dàn bài.
- Cá nhân trình bày -> lớp 
nhận xét.
+ Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò. (5 phút)
- Củng cố:
- Dặn dò:
- Hỏi: Theo em, truyện Cây bút thần được kể theo thứ tự nào? Tác dụng?
 - Yêu cầu HS : Tham khảo các đề SGK.
 Chuẩn bị: Bài viết số 2.
- Trả lời kể xuôi -> tạo sự 
mạch lạc..
- Thực hiện theo yêu cầu GV.

Tài liệu đính kèm:

  • docHUY-V6.doc