Giáo án môn Vật lý Lớp 6 - Tiết 8 đến 33 - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Hồng Quang

Giáo án môn Vật lý Lớp 6 - Tiết 8 đến 33 - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Hồng Quang

I. MỤC TIÊU:

 - Kiểm tra kiến thức cơ bản của ba đối tượng HS các mức độ nhận thức: nhớ, hiểu, và vận dụng.

 - Qua kiểm tra đánh giá được mức độ tiếp thu kiến thức của từng đối tượng để có kế họach cho học kì II nhằm nâng cao hơn nữa ở mức hiểu và vận dụng.

 - Kó kế họach phụ đạo cho HS yếu và bồi dưỡng HS khá, giỏi.

II. CHUẨN BỊ:

 GV: Nội dung kiểm tra

 HS: Ôn tập kiến thức đã học

III. MA TRẬN ĐỀ

CHỦ ĐỀ Các mức độ cần đánh giá Tổng số

 Nhận biết Thông hiểu Vận dụng

 TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL

Đo các đại lượng Số câu

 4 2 2 8

 Điểm 1 1,75 4 6,75

Lực Số câu 1 1 2

 Điểm 0.25 3 3,25

Tổng số Số câu 4 3 3 10

 Điểm 1 2 7 10

IV. NỘI DUNG KIỂM TRA:

 TRẮC NGHIỆM(3 điểm):

 Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất (Từ câu 1 đến câu 6)

 Câu 1(0,25đ): Trong các đơn vị sau đây đơn vị nào là đơn vị đo thể tích?

 A. N B. kg/m3 C. m D. m3

 Câu 2(0,25đ): Trong các đơn vị sau đây đơn vị nào là đơn vị đo khối lượng?

 A. N B. kg C. m D. m3

 Câu 3(0,25đ): Trong các đơn vị sau đây đơn vị nào là đơn vị đo lực?

 A. N B. kg C. m D. m3

 Cõu 4(0,25đ): Đơn vị đo nào dưới đây không phải là đơn vị đo độ dài?

 A. Km B. m C. mm D. cc

 Câu 5(0,25đ): Trên vỏ hộp sữa bột có ghi 450g. Số đó cho biết điều gì?

 A. Sức nặng của hộp sữa. B. Thể tích của sữa trong hộp.

 C. Khối lượng của hộp sữa. D. Sức nặng và khối lượng của hộp sữa.

 Câu 6(0,25đ): Lực có thể gây ra những tác dụng nào dưới đây?

 

doc 42 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 415Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Vật lý Lớp 6 - Tiết 8 đến 33 - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Hồng Quang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 16/10/2009
Ngày dạy: 	
Tiết 8: Bài 8 - Trọng lực - đơn vị của lực
I. Mục tiêu:
 - Trả lời được câu hỏi trọng lực hay trọng lượng của một vật.
 - Nêu được phương và chiều của trọng lực. Nắm được đơn vị đo cường độ của lực.
 - Biết vận dụng kiến thức thu nhận được vào thực tế và kỹ thuật sử dụng dây dọi xác định phương thẳng đứng. 
 - Có ý thức vận dụng kiến thức vao cuộc sống.
 - Trung thực; cẩn thận; yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị:
 GV: Mỗi nhóm: 1 giá treo, 1 quả nặng có móc treo, 1 khay nước. 1 lò xo, 1 dây dọi, 1 thước êke.
 HS: Nghiên cứu trước bài ở nhà
III. hoạt động dạy học
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
 HS1: Kết quả lực tác dụng lên một vật là gì? Hiên tượng của vật như thế nào thì ta nói có lực tác dụng lên vật? Nêu ví dụ? Chữa bài 7.1.
 HS2: Chữa bài tập 7.3; 7.4?
Hoạt động 2: Phát hiện sự tồn tại của trọng lực
GV: Phát đồ thí nghiệm cho các nhóm. Hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm.
GV: Nêu trạng thái của lò xo?
GV: Nhận xét tác dụng của lò xo lên quả nặng?
GV: Quả nặng có chuyển động lên trên hay không? Vì sao?
GV: Làm thí nghiệm đối với viên phấn.
GV: Lực tác dụng lên quả nặng cân bằng với lực của lò xo, lực hút tác dụng lên viên phấn đó là lực hút của trái đất và gọi là trọng lực
HS: Nhận đò thí nghiệm tiến hành thí nghiệm theo sự hướng dẫn của giáo viên:
HS: Khi treo quả nặng vào lò xo lò xo giãn dài ra
HS: Lực lò xo tác dụng vào quả nặng một lực có phương thẳng đứng và có chiều từ dưới lên.
HS: Lò xo tác dụng vào quả nặng một lực nhưng quả nặng vẫn đứng yên. Vật đứng yên do chịu tác dụng của 2 lực cân bằng. Hai lực này cùng phương nhưng ngược chiều nhau
HS: Quan sát nhận xét và giải thích: Viên phấn rơi chứng tỏ có lực hút viên phấn về trái đất. Có phương thẳng đứng chiều từ trên xuống
HS: Nêu kết luận
 Trái đất tác dụng lực hút lên mọi vật. Lực này gọi là trọng lực.
 Trong đời sống hàng ngày, nhiều khi người ta còn gọi trọng lực tác dụng lên một vật là trọng lượng của vật
Hoạt động 3: Tìm hiểu phương và chiều của trọng lực
GV: Phát đồ thí nghiệm cho các nhóm. Hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm.
GV cho thảo luận trả lời được câu C4 và ghi vở.
GV: Nêu kết luận về phương và chiều của trong lực?
HS: Nhận đò thí nghiệm tiến hành thí nghiệm theo sự hướng dẫn của giáo viên:
HS: Khi quả nặng treo trên dây dọi đứng yên thì trọng lượng của quả nặng cân bằng với lực kéo của sợi dây. Do đó phương của trọng lực cũng là phương của dây dọi, tức là phương thẳng đứng
 Có thể kết luận chiều của trọng lực hướng xuống dưới.
HS: Trọng lực có phương thẳng đứng và có chiều từ trên xuống.
Hoạt động 4: Đơn vị lực
GV: Thông báo đơn vị lực.
GV: Nêu chú ý không được viết: 
2 kg = 20 N
HS: Theo dõi ghi vở:
 Đơn vị lực là Niutơn ( kí hiệu là N ). 
 Trọng lượng kí hiệu là P. Nếu m = 100g P = 1N. 
 Hay P = 10. m.
 Ví dụ: m = 2,5kg P = 10. m = 10.2,5= 25N 
 P = 10Nm =P/10 =10/10 = 1kg.
HS: Theo dõi
Hoạt động 5: Vân dụng
GV: Hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm C6. 
HS: Hoạt động theo nhóm, dùng thước êke đo phương dây dọi và mặt nước nằm ngang hợp với nhau 1 góc?
Phương của trọng lực hợp với phương ngang một góc 900.
Hoạt động 6: Hướng dãn về nhà
Học bài theo SGK và vở ghi.
Xem lại các câu trả lời, học thuộc phần ghi nhớ.
Làm bài tập SBT.
Ôn lại kiến thức đã học chuẩn bị tiết sau kiểm tra một tiết
Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn: 25/10/2009
Ngày kiểm tra:	
 Tiết 9 Kiểm tra
I. Mục tiêu:
 - Kiểm tra kiến thức cơ bản của ba đối tượng HS các mức độ nhận thức: nhớ, hiểu, và vận dụng.
 - Qua kiểm tra đánh giá được mức độ tiếp thu kiến thức của từng đối tượng để có kế họach cho học kì II nhằm nâng cao hơn nữa ở mức hiểu và vận dụng.
 - Kó kế họach phụ đạo cho HS yếu và bồi dưỡng HS khá, giỏi. 
II. Chuẩn bị: 
 GV: Nội dung kiểm tra
 HS: Ôn tập kiến thức đã học
III. ma trận đề
Chủ đề
Các mức độ cần đánh giá
Tổng số
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
tnkq
tl
tnkq
tl
tnkq
tl
Đo các đại lượng
Số câu
4
2
2
8
Điểm
1
1,75
4
6,75
Lực
Số câu
1
1
2
Điểm
0.25
3
3,25
Tổng số
Số câu
4
3
3
10
Điểm
1
2
7
10
IV. Nội dung kiểm tra:
 Trắc nghiệm(3 điểm):
 Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất (Từ câu 1 đến câu 6)
 Câu 1(0,25đ): Trong các đơn vị sau đây đơn vị nào là đơn vị đo thể tích?
 A. N B. kg/m3 C. m D. m3
 Câu 2(0,25đ): Trong các đơn vị sau đây đơn vị nào là đơn vị đo khối lượng?
 A. N B. kg C. m D. m3
 Câu 3(0,25đ): Trong các đơn vị sau đây đơn vị nào là đơn vị đo lực?
 A. N B. kg C. m D. m3
 Cõu 4(0,25đ): Đơn vị đo nào dưới đây không phải là đơn vị đo độ dài?
 A. Km
B. m
C. mm
D. cc
 Câu 5(0,25đ): Trên vỏ hộp sữa bột có ghi 450g. Số đó cho biết điều gì?
 A. Sức nặng của hộp sữa.
B. Thể tích của sữa trong hộp.
 C. Khối lượng của hộp sữa.
D. Sức nặng và khối lượng của hộp sữa.
 Câu 6(0,25đ): Lực có thể gây ra những tác dụng nào dưới đây?
 A. Chỉ có thể làm cho vật đang đứng yên phải chuyển động
 B. Chỉ có thể làm cho vật đang chuyển động phải dừng lại
 C. Chỉ có thể làm cho vật thay đổi hình dạng
 D. Có thể gây ra các tác dụng nêu trên.
 Câu 7(1,5đ): Điền từ thích hợp vào dấu “.”
 Khi đo thể tích chất lỏng bằng bình chia độ cần:
Ước lượng (1) .  cần đo.
Chọn bình chia độ có (2) .. . .và có (3) .. thích hợp.
Đặt bình chia độ (4) ................
Đặt mắt nhìn (5) .........................với độ cao mực chất lỏng trong bình.
Đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia (6)  với mực chất lỏng.
 Tự luận(7 điểm):
 Câu 8(3 điểm): Hãy kể tên các loại thước đo độ dài mà em biết.Tại sao người ta lại sản xuất ra nhiều loại thước khác nhau như vậy?
 Câu 9(3 điểm): 
 a.Nêu một thí dụ cho thấy lực tác dụng lên một vật làm biến đổi chuyển động của vật.
 b.Nêu một thí dụ cho thấy lực tác dụng lên một vật làm vật biến dạng.
 Câu 10(1 điểm): Viên phấn viết bảng có hình dạng bất kì và thấm được nước.Hãy tìm cách đo thể tích của viên phấn đó bằng bình chia độ.
Đáp án:
(Từ câu 1 đến câu 7, mỗi ý đúng cho 0,25đ)
Câu 1: D ; Câu 2: B ; Câu 3: A ; Câu 4: D ; Câu 5: C ; Câu 6: D
Câu 7: (1) – thể tích ; (2) – GHĐ ; (3) - ĐCNN ; 
 (4) – thẳng đứng ; (5) – ngang ; (6) – gần nhất
Câu 8(3đ): Thước thẳng,thước mét,thước nửa mét,thước kẻ,thước dây,thước cuộn,thước kẹp,... Người ta sản xuất ra nhiều loại thước khác nhau như vậy để có thể chọn thước phù hợp với độ dài thực tế cần đo.Ví dụ:Thước dây để đo những độ dài cong,như số đo vòng ngực,vòng bụng cơ thể;thước cuộn để đo những độ dài lớn;thước thẳng,ngắn để đo những độ dài nhỏ và thẳng...
Câu 9: HS lấy ví dụ đúng mỗi câu cho 1,5đ
Câu 10(1đ): Tuỳ theo học sinh.
Phương án gợi ý:
- Cách 1: Thay nước bằng cát.Đổ cát vào bình chia độ,nhấn chìm viên phấn vào cát trong bình chia độ và đo thể tích cát dâng lên.Đó là thể tích của viên phấn.
- Cách 2: Dùng đất nặn(đất sét...) làm khuôn,ép viên phấn vào trong đất nặn.Bổ đôi khuôn,lấy viên phấn ra.Đổ nước đầy vào hai nửa khuôn(bằng bơm tiêm hoặc đổ trực tiếp). Đo thể tích nước trong khuôn(bằng thể tích của viên phấn).
- Cách 3: Gói viên phấn bằng băng dính không thấm nước(hoặc pôliêtilen,đất nặn,...).
Đo thể tích của viên phấn đã gói(V1) và thể tích của phần băng dính dùng để gói viên 
phấn(V2).Thể tích của viên phấn bằng V1 – V2.
Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn: 4/11/2009
 Tiết 10: Bài 9 - lực đàn hồi 
I. Mục tiêu:
 - Nhận biết được lực đàn hồi (qua sự đàn hồi của lò xo ).
 - Trả lời được đặc điểm của lực đàn hồi.
 - Rút ra được nhận xét về sự phụ thuộc của lực đàn hồi vào sự biến dạng của lò xo.
 - Lắp được TN qua kênh hình, nghiên cứu hiện tượng rút ra kết luận về sự biến dạng của lực đàn hồi .
 - Có ý thức tìm tòi quy luật Vật lý qua cá hịên tượng tự nhiên.
II.Chuẩn bị:
 GV: Mỗi nhóm: 1giá treo, 1 lò xo, một cái thước, 4 quả nặng giống nhau mỗi quả 50g.
 HS: Nghiên cứu trước bài ở nhà.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:
 HS1:Trọng lực là gì? Phương và chiều của trọng lực? Kết quả tác dụng của trọng lực lên vật?
 HS2: Chữa bài tập 8.1; 8.3.
Hoạt động 2: Nghiên cứu biến dạng đàn hồi
GV: Cho đọc thông tin, phát dụng cụ, y/c TN.
 GV: Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi?
GV: Giới thiệu KN biến dạng đàn hồi.
GV: Lấy vị dụ các vật có tính chất đàn hồi?
HS: Làm việc theo nhóm, lắp ráp, làm TN và ghi kết quả vào bảng 9.1. 
HS: Làm việc cá nhân trả lời ghi vở. 
C1: (1) giãn ra (2) tăng lên
 (3) bằng
HS: Theo dõi ghi vở: Lò xo khi bị tác dụng của lực nó bị biến dạng khi thôi không bị tác dụng nữa nó trở lại trạng thái tự nhiên biến dạng dó được gọi là biến dạng đàn hồi. Ta nói lò xo là vật có tính chất đàn hồi
HS: Quả bóng cao su, Sợi dây cao su, săm xe bơm căng 
Hoạt động 3: Nghiên cứu độ biến dạng
GV: Độ biến dạng lò xo được tính như thế nào?
GV: Độ biến dạng lò xo phụ thuộc vào những yếu tố nào?
HS: Độ biến dạng của lò xo được tính bằng hiệu giữa chiều dài khi biến dạng và chiều dài tự nhiên của lò xo: l – l0 
HS: Độ biến dạng của lò xo tỉ lệ với lực tác dụng gọi là biến dạng đàn hồi.
Hoạt động 4: Lực đàn hồi và đặc điểm của nó
GV: Lực đàn hòi là gì?
GV: Yêu cầu học sinh hoàn thànhC3
GV: Cường độ của lực đàn hồi phụ thuộc vào cường độ của lực nào?
GV: Dựa vào đó nêu sự phụ thuộc của lực đàn hồi?
HS: Làm việc cá nhân trả lời: Lực mà lò xo khi bị biến dạng tác dụng vào quả nặng gọi là lực đàn hồi.
HS: Trong thí nghiệm trên khi quả nặng đứng cân bằng lực đàn hồi đã cân bằng với trọng lượng của quả nặng. 
HS: Cường độ của lực đàn hồi phụ thuộc vào cường độ của trọng lượng.
HS: Hoàn thành C4:
Độ biến dạng tăng thì lực đàn hồi tăng. Lực đàn hồi phụ thuộc vào độ biến dạng
Hoạt động 5: Vận dụng 
GV: Yêu cầu học sinh hoàn thành C5
GV: Yêu cầu học sinh hoàn thành C6
HS: Chọn từ thích hợp điền vào dấu 
a) Khi độ biến dạng tăng gấp đôi thì lực đàn hồi tăng gấp đôi
b) Khi độ biến dạng tăng gấp ba thì lực đàn hồi tăng gấp ba
HS: Một sợi dây cao su và một lò xo đều chung tính chất đàn hồi.
Hoạt động 6: Hướng dẫn về nhà
- Đọc có thể em chưa biết.
- Học bài C1 đến C6. 
- Làm bài tập: 9.1 đến 9.4 SBT
Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn: 13/11/2009
Tiết 11 Bài 10 Lực kế . phép đo lực. trọng lượng 
 và khối lượng
i. Mục tiêu:
 - Nhận biết được cấu tạo một lực kế, GHĐ và ĐCNN củ một lực kế.
 - Sử dụng được công thức liên hệ giữa P và m của cùng một vật để tính trong lượng khi biết m của nó.
 - Sử dụng được lực kế đẻ đo lực.
 - Rèn luyện tính sáng tạo, cẩn thận. 
ii. Chuẩn bị:
 GV: Lực kế, quả nặng.
 HS: Đọc trước bài ở nhà.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Kiểm tra
 HS1: Khi lò xo đàn hồi thì Fđh tác dụng vào đâu? Phương và chiều Fđh như thế nào?
 HS2: Nêu đặc điểm  ... n bị:
 GV: Giá đỡ, 2 đĩa nhôm như nhau, bình chia độ, đèn cồn, kẹp vạn năng, khăn lau. 
 HS: Đọc trước bài ở nhà
iii. tiến trình dạy học
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
- HS1: Nêu ghi nhớ? Nêu một ví dụ?
- HS 2: Chữa bài tập 21.1; 21.3?
Hoạt động 2: Quan sát hiện tượng bay hơi và rút ra nhận xét tốc độ bay hơi
GV: Cho quan sát hình 26.2a,b,c. Mô tả cách phơi, điểm giống, khác nhau .
 GV: Đọc, trả lời câu C1, C2, C3.
GV: Tốc độ bay hơi phụ thuộc yếu tố nào?
GV: Đọc và trả lời câu C4.
HS: Hoạt động theo nhóm, mô tả được ý nghĩa hình vẽ.
HS: Trả lời được câu C1, C2, C3 và rút ra được nhận xét. Ghi vở.
Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào nhiệt độ, gió và diện tích mặt thoáng.
HS: Chọn từ thích hợp hoàn thành câu C4. Ghi vở.
C4: 
 - (1) cao ( thấp ) ; (2) nhanh ( chậm ). 
 - (3) mạnh ( yếu ); (4) lớn ( nhỏ ).
 - (5) lớn ( nhỏ ) ; (6) nhanh ( chậm ).
Hoạt động 3: Thí nghiệm kiểm tra
GV: Cho đọc thông tin, muốn kiểm tra tốc độ bay hơi phụ thuộc nhiệt độ làm cách nào?
GV: Phát dụng cụ thí nghiệm, hướng dẫn lắp dụng cụ.
GV: Yêu cầu học sinh làm thí nghiệm theo các bước SGK
HS: Hoạt động theo nhóm đưa ra được phương án thí nghiệm.
HS: Tiến hành thí nghiệm theo hướng dẫn của GV.
HS: Quan sát hiện tượng, từ kết quả thí nghiệm đưa ra được nhận xét.
Hiện tượng: Nước ở đĩa nóng hơn khô nhanh hơn.
Kết luận: Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào nhiệt độ.
Hoạt động 4: Vạch kế hoạch kiểm tra tác động của gió, mặt thoáng
GV: Cho học sinh đọc thông tin, nêu phương án kiểm tra tác động của gió, diện tích mặt thoáng vào tốc độ bay hơi?
GV: Nêu cách thí nghiệm để học sinh làm thí nghiệm kiểm tra ở nhà.
HS: Hoạt động cá nhân, nêu được các phương án thí nghiệm kiểm tra.
HS: Ghi vở hướng dẫn của giáo viên về nhà làm thí nghiệm hoạt động cá nhân, nêu được các phương án thí nghiệm kiểm tra.
HS: Ghi vở hướng dẫn của giáo viên về nhà làm thí nghiệm
Phương án:
HS: Tác động của gió: Mỗi đĩa đổ 2cm3 nước để xa nhau trong nhà. Một đĩa dùng gió quạt điện thổi. 
HS: Tác động của mặt thoáng: Một đĩa lớn, một đĩa bé. Mỗi đĩa đổ 4 cm3 nước cùng để ngoài nắng.
Hoạt động 5: Vận dụng
 - Cho học sinh đọc các câu hỏi C9; C10;chữa bài 26.1 và trả lời
Hoạt động 6: Hướng dẫn về nhà
 - Học kỹ câu C1C10.
 - Học thuộc ghi nhớ.
 - Bài tập: 26.2; 26.5 SBT.
	Thứ 4 ngày 25 tháng 3 năm 2009
Tiết 31 Bài 27 sự bay hơI và sự ngưng tụ ( tiếp theo )
I Mục tiêu: 
 - Nhận biết đợc sự ngng tụ là quá trình ngợc của bay hơi.
 - Biết đợc sự ngng tụ xẩy ra nhanh khi nhiệt độ giảm.
 - Tìm đợc thí dụ thực tế vè sự ngng tụ.
 - Biết dự đoán về sự ngng tụ xẩy ra nhanh khi nhiệt độ giảm, tiến hành thí nghiệm kiểm chứng.
 - Biết sử dụng nhiệt kế, sử dụng đúng các thuật ngữ: Dự đoán, kiểm chứng, chuyển từ thể
 - Quan sát, so sánh và nhận xét.
 - Rèn luyện tính sáng tạo, nghiêm túc, cính xác.
II. chuẩn bị:
 GV: - Hai cốc giống nhau chứa hai phần ba nớc màu.
 - Nớc đá đập nhỏ, khăn lau.
 HS: Đọc trước bài ở nhà
iii. tiến trình dạy học
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
HS1: Sự bay hơi phụ thuộc những yếu tố nào? Nêu ví dụ?
HS2: Sự bay hơi phụ thuộc những yếu tố nào? Vì sao sấy tóc thì mau khô?
Hoạt động 2: Tìm hiểu về ngưng tụ
GV: Cho đọc thông tin. Sự bay hơi là gì? Sự ngng tụ là gì?
GV: Ngưng tụ là quá trình như thế nào so với bay hơi?
GV: Trong không khí có hơi nớc, làm cách nào để hơi nước ngưng tụ nhanh? 
HS: Đọc thông tin, hoạt động cá nhân trả lời theo yêu cầu của GV.
HS: Hoạt động nhóm thảo luận đa ra được dự đoán.
Lỏng
Hơi
Sự ngng tụ
Sự bay hơi
HS: Ngưng tụ là quá trình ngợc lại của bay hơi.
Để hơi nớc ngưng tụ nhanh ta phải làm giảm nhiệt độ của hơi nớc.
Hoạt động 3: Thí nghiệm kiểm tra
GV: Cho đọc mục b. Nêu phơng án thí nghiệm? Các bớc tiến hành thí nghiệm?
GV: Phát dụng cụ cho các nhóm. 
GV: Nêu tác dụng của: Nhiệt kế? Nước đá? Hai cốc như nhau?
GV: Cho thảo luận, trả lời các câu hỏi C1.C5.
GV: Hớng dẫn rút ra đợc kết luận
HS: Hoạt động nhóm, thảo luận trả lời được các yêu cầu 
HS: Nhóm nhận dụng cụ.
HS: Trả lời đợc các yêu cầu cuả GV.
HS: Tiến hành thí nghiệm theo
c, Rút ra kết luận
C1: Nhiệt độ cốc đối chứng < nhiệt độ cốc TN.
C2: Có các giọt nớc bám mặt ngoài thành cốc.
C3: Không. Vì nớc không thể thấm qua thành cốc. Giọt nớc không có màu, nớc trong cốc có màu.
C4: Do hơI nớc trong không khí gặp lạnh ngng tụ thành.
Kết luận: Nhiệt độ hơi giảm sự ngng tụ xẩy ra nhanh, dễ quan sát.
Hoạt động 4: Vận dụng
 - Cho học sinh đọc các câu hỏi C6; C7; C8
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà
 - Học kỹ câu C1C18.
 - Học thuộc ghi nhớ.
 - Bài tập: 26-27.2. 26-27.4.
 - Chuẩn bị 1 tờ giấy kẻ ô vuông và kẻ bảng 28.1 vào vở.
	Thứ 4 ngày 1 tháng 4 năm 2009
Tiết 32 Bài 28 sự sôi
I. Mục tiêu 
 - Mô tả được sự sôi và nêu được các đặc điểm của sự sôi.
 - Biết cách tiến hành thí nghiệm, theo dõi thí nghiệm và thu thập số liệu.
 - Rèn luyện tính cẩn thận, trung thực trong thu thập thông tin.
II. Chuẩn bị
 GV: - Giá đỡ, kiềng lưới sắt, đèn cồn, nhiệt kế.
 - Bình cầu thuỷ tinh, nút nhựa, đồng hồ.
HS: Kẻ bảng 28.1, một tờ giấy kẻ ô vuông.	
III. Tiến trình dạy học
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
- HS1: Nêu ghi nhớ? Lấy một ví dụ về sự đông đặc?
- HS 2: Chữa bài tập 27.1; 27.2 ?
Hoạt động 2: Thí nghiệm về sự sôi
GV: Cho đọc thông tin. Phát dụng cụ và hướng dẫn học sinh bố trí thí nghiệm như SGK.
GV: Kiểm tra học sinh lắp đặt thí nghiệm, cho tiến hành thí nghiệm.
GV: Yêu cầu theo dõi hiện tượng xẩy ra để trả lời 5 câu hỏi.
GV: Hướng dẫn vừa quan sát hiện tượng vừa ghi số liệu vào bảng 28.1.
GV: Chú ý cẩn thận khi đun nước sôi. 
GV: Nếu nước sôi ở nhiệt độ khác 1000C thì giải thích nguyên nhân.
HS: Đọc thông tin. Quan sát, theo dõi hướng dẫn của GV.
HS: Lắp đặt thí nghiệm theo hình 28.1
HS: Hiện tượng:
 Xuất hiện bọt khí bám vào đáy, thành bình và hơi nứơc bay lên
HS:Tiến hành thí nghiệm theo các bước, quan sát hiện tượng trên mặt nước, trong lòng nước và ghi số liệu vào bảng28.1.
HS:Các bọt khí nổi dần lên. Mặt nước dao động và hơI nước bay lên nhiều.
HS: Các bọt khí xuất hiện nhiều, càng nổi lên càng to ra, tới mặt nước thì vỡ tung. Nước sôi. Đồng thời mặt nước dao đông rất mạnh, hơi nước bay lên rất nhiều.
Hoạt động 3: Vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian đun nước
GV: Hướng dẫn và theo dõi học sinh vẽ đường biểu diễn trên giấy kẻ ô vuông.
GV: Trong khoảng thời gian nào thì nước tăng nhiệt độ? Đường biểu diễn có đặc điểm gì?
GV: Nước sôi ở nhiệt độ nào? Khi sôi nhiệt độ nước có tăng không? Đường biểu diễn có đặc điểm gì?
HS: Hoạt động cá nhân, dựa vào bang kết quả thí nghiệm, vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian đun theo hướng dẫn SGK.
HS: Ghi nhận xét đường biểu diễn và các đặc điểm.
Nhận xét:
- Từ 400C đến 1000C nhiệt độ nước tăng. Đường biểu diễn nằm nghiêng.
- Nước sôi ở nhiệt độ: 1000C. Trong suốt thời gian sôi, nhiệt độ của nước không thay đổi. Đường biểu diễn nằm ngang
Hoạt động 4: Vận dụng
 - Cho HS nêu nhận xét đồ thị sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian đun nước.
 - Cho HS nêu hiện tượng xẩy ra khi đun nước.
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà
 - Cho HS về vẽ lại đường biễu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian đun nước.
 - Bài tập: 28.4; 28.6 SBT.
	Thứ 4 ngày 8 tháng 4 năm 2009
 Tiết 33 Bài 29 sự sôI ( tiếp theo )
i. Mục tiêu: 
 - Nhận biết được hiện tượng và đặc điểm của sự sôi.
 - Vận dụng kiến thức về sự sôi để giải thích một dố hiện tượng đơn giản có liên quan đến đặc điểm của sự sôi.
ii. Chuẩn bị:
 GV: Bộ thí nghiệm về sự sôi. 
 HS: Bảng 28.1 đã hoàn thành, đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ vào thời gian đun.
iii. tiến trình dạy học:
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
- HS1: Nêu nhận xét đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ vào thời gian đun.?
- HS 2: Chữa bài tập 28.4 ?
Hoạt động 2: Nhiệt độ sôi
GV: Đặt bộ thí nghiệm tiết trước lên bàn .
GV: Gọi một HS mô tả lại thí nghiệm về sự sôi?
GV: Nêu nhận xét về đường biểu diễn?
GV: Cho đọc lần lượt các câu hỏi C1.C6 SGK và hướng dẫn HS trả lời.
GV: Giới thiệu bảng 29.1.
HS: Một đại diện mô tả lại TN. HS khác bổ sung.
HS: Thảo luận các câu hỏi, xung phong trả lời trả lời, HS khác bổ sung đúng câu hỏi .Đưa ra được kết luận và ghi vở.
- Nhiệt độ sôi của nước là 1000C. 
- Trong suốt thời gian sôi nhiệt độ của nước không thay đổi.
- Sự sôi là sự bay hơi đặc biệt. Khi sôi nước vừa bay hơi vào các bọt khí vừa bay hơi trên mặt thoáng.
- Mỗi chất sôi ở một nhiệt độ nhất đinh.
HS: Quan sát bảng sử dụng bảng và nêu nhận xét.
Hoạt động 3: Củng cố – Vận dụng
GV: Cho HS đọc các câu hỏi C7C9 và hướng dẫn trả lời.
C7: Vì nhiệt độ này là xác định và không đổi trong quá trình sôi.
C8: Vì nhiệt độ sôi của thuỷ ngân cao hơn nhiệt độ sôi của nước, nhiệt độ sôI của rượu thấp hơn.
C9: - Đoạn AB ứng với quá trình nóng lên của nước.
 - Đoạn BC ứng với quá trình sôi của nước.
Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà
- Học kỹ câu C1C9.
- Học thuộc ghi nhớ.
- Bỗi tập: 29.1; 29.2; 29.629.8. SBT.
Thứ 4 ngày 8 tháng 4 năm 2009
 Tiết 34 ôn tập
I. Mục tiêu: 
- Nhớ lại kiến thức cơ bản có liên quanđến sự nở vì nhiệt và sự chuyển thể của các chất.
- Vận dụng đợc một cách tổng hợp những kiến thức đã học để giải thích các trờng hợp liên quan.
- Yêu thích môn học, mạnh dạn trình bày ý kiến của mình trớc lớp.
ii. Chuẩn bị:
 GV: - Bảng ô chữ về sự chuyển thể . 
 - Bảng phụ câu C5.
iii. tiến trình dạy học
Hoạt động 1: Ôn tập.
- Cho đọc, thảo luận từng câu hỏi. Gv chốt hoàn chỉnh cho ghi vở.
- Mỗi câu hỏi yêu cầu HS tóm tắt lại TN đa ra câu 
- HĐ cá nhân, tham gia thảo luận, xung phong trả lời theo hớng dẫn của GV.
- Hoàn thành các câu hỏi. Ghi vở.
I Ôn tập
+ C5:
trả lời.
- Câu 5: Gv treo bảng phụ, gọi HS lên điền vào bảng. HS khác bổ sụng.
Sự đông đặc
Sự ngng tụ
Thể lỏng
Thể rắn
Thể khí
Sự nóng chảy
Sự bay hơi
Hoạt động 2: Vận dụng.
- Cho HS đọc, thảo luận từ câu C1C5.
- Cho HS trả lời chuẩn bị của mình và HS khác bổ sung.
- HĐ cá nhân, xung phong trả lời . 
- HS khác bổ sung hoàn chỉnh các câu hỏi. Ghi vở.
II Vận dụng
Hoạt động 3: Giải ô chữ
- Chia mỗi tổ thành một đội.
- Treo bảng phụ kẻ ô thứ nhất. Cho lớp trởng đọc câu hỏi.
 - Đúng hàng ngang cho 10 điểm. Đúng hàng dọc cho 20 điểm.
- Đội thắng đợc biểu dơng.
- HĐ nhóm, đại diện nhóm trả lời. 
- Sai, đội bạn đợc quyền trả lời.
N
O
N
G
C
H
A
Y
B
A
Y
H
Ơ
I
G
I
O
T
H
I
N
G
H
I
Ê
M
M
Ă
T
T
H
O
A
N
G
Đ
Ô
N
G
Đ
Ă
C
T
Ô
C
Đ
Ô
Hoạt động 4: Dặn dò
Học kỹ phần tổng kết .
- Bài tập: Làm các bài tập đã ra.
- Tiết 35: Kiểm tra học kỳ II

Tài liệu đính kèm:

  • docLY 6 CA NAM 2009 - 2010.doc