Mục đích yêu cầu:- Hệ thống hoá kiến thức chương II và chương III .
- Giúp hs nắm vững những kiến thức cơ bản ,trọng tâm
về các loại thấu kính, biết vận dựng để dựng ảnh, tính độ cao của ảnh,tính tiêu cự tính khoảng cách từ vật đén thấu kính .
II-Chuẩn bị :
- Giáo viên: một số bài tập quang hình học ở SBT , SGV
-HS : chuẩn bị trước bài tự kiểm tra ,một số kiến thức về tam giác đồng dạng
III- Hoạt động dạy và học:
* Hoạt động 1: Kiểm tra bài củ
Tiết 69 Ngày soạn :08 / 5/2010 Ngày dạy : /5/2010 ôn tập I - Mục đích yêu cầu:- Hệ thống hoá kiến thức chương II và chương III . - Giúp hs nắm vững những kiến thức cơ bản ,trọng tâm về các loại thấu kính, biết vận dựng để dựng ảnh, tính độ cao của ảnh,tính tiêu cự tính khoảng cách từ vật đén thấu kính ... II-Chuẩn bị : - Giáo viên: một số bài tập quang hình học ở SBT , SGV -HS : chuẩn bị trước bài tự kiểm tra ,một số kiến thức về tam giác đồng dạng III- Hoạt động dạy và học: * Hoạt động 1: Kiểm tra bài củ Hoạt động của GV ? Dòng điện xoay chiều là gì ? Nêu các bộ phận của máy phát điện xoay chiều Hoạt động của HS - HS lên bảng trả lời . - Cả lớp theo dõi nhận xét. - Y/C Dòng điện có chiều và độ lớn luôn luôn thay đổi - Máy phát điện x/c có 2 bộ phận quan trọng:rôto và stato .Ngoài ra có cổ góp điện *Hoạt động 2:Những kiến thức trọng tâm của chương II :Điện từ học 1.Từ trường là gì ? ? Cách nhận biết từ trường ? Vẽ và xác định chiều của đường sức trong hình vẽ sau : ? Phát biểu quy tắc nắm tay phải -GV bổ sung và khắc sâu cho hs dùng quy tắc trong trường hợp nào ? ? Nêu điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng ? Dòng điện xoay chiều là gì ? ? Cách tạo ra dòng điện xoay chiều ? Nêu các bộ phận chính của máy phát điện xoay chiều ? Nêu các bộ phận chính của máy biến thế - Y/c hs nêu được ĐN :không gian x/q nam châm , x/q dòng điện có khả năng tác dụnglực từ lên kim nam châm đặt trong nó .Ta nói trong không gian đó có từ trường. - Dùng kim nam châm thử - HS cả lớp vẽ hình vào vở nháp - Đại diện 1 nhóm lên vẽ - Đại diện các nhóm khác nhận xét bổ sung - HS thảo luận và phát biểu - Hs nêu được trong trường hợp dòng điện chạy qua ống dây - Khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dẫn kín biến thiên - HS thảo luận nhóm - Đại diện nhóm đưa ra kết luận : + ... dòng điện luân phiên đổi chiền +Có 2 cách tạo ra dòng điện xoay chiều :cho NC quay trước cuộn dây dẫn kín và cho cuộn dây quay trong từ trường - Có 2 bộ phận chính :Rôto và Stato - Hai cuộn dây dẫn có số vòng khác nhau , cách điện với nhau được quấn vào khung dây bằng thép hay sắt có pha silic * Hoạt động 3 :Những kiến thức trọng tâm của chương III :Quang học ? Nêu kết luận về sự khúc xạ ánh sáng ? Phân biệt sự khác nhau về cấu tạo của thấu kính hội tụ và thấu kính phân kỳ ? Muốn dựng ảnh của một vật qua một thấu ta cần dùng mấy tia sáng ? ? Hãy phân biệt ảnh của của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ với ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kỳ ? Hãy dựng ảnh của một vật trong các trường hợp sau : ? Nêu các biểu hiện của mắt cận thị và cách khắc phục ? Nêu các biểu hiện mắt lão và cách khắc phục ? Khi phân tích một chùm ánh sáng trắng qua lăng kính ta thu được những chùm ánh sáng có màu như thế nào -Khi tia sáng truyền từ không khí sang nước thì : + Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới + Góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới - Khi tia sáng truyền từ nước sang không khí thì góc khúc xạ lớn hơn góc tới - Thấu kính hội tụ có phần rìa mỏng hơn ở giữa - Thấu kính phân kỳ có phần rìa dày , phần giữa mỏng - Cần dùng 2 trong 3 tia đặc biệt : +Tia đi qua quang tâm thì tia ló tiếp tục truyền thẳng theo phương của tia tới + Tia song song với trục chính thì tia ló đia qua tiêu điểm + Tia qua tiêu điểm thì tia ló song song với trục chính - HS các nhóm thảo luận và đại diện các nhóm lên bảng so sánh - Mắt cận nhìn thấy vật ở gần mắt , không nhìn thấy vật ở xa mắt . Cách khắc phục : đeo kính phân kỳ _ Mắt lão nhìn thấy rõ vật ở xa mắt , không nhìn thấy vật ở gần mắt .Cách khắc phục : đeo kính hội tụ - ... ta thu được những chùm ánh sáng có màu đỏ .vàng ,da cam , lục , lam , chàm , tím *Hoạt động 4: K/t trọng tâm chương IV:Sự bảo toàn và c/h năng lượng ? Hãy phát biểu định luật năng lượng ? Có những nguồn năng lượng điện nào ? Mỗi chúng ta cần sử dụng điện năng như thế nào - Năng lượng không tự sinh ra hoặc tự mất đi mà chỉ chuyển hoá từ dạng này sang dạng khác ,hoặc truyền từ vật này sang vật khác - Thuỷ điện -Nhiệt điện - Điện gió - Điện mặt trời -Điện hạt nhân - HS thảo luận nhóm và yêu cầu : +Mỗi chúng ta cần có ý thức tiết kiệm điện và luôn luôn nhắc nhở mọi người tiết kiệm điện : ưu tiên điện để sản xuất và chống hạn * Hướng dẫn về nhà : - ôn tập kỹ lý thuyết - Tập vẽ và dựng ảnh của một vật qua thấu kính - Ap dụng kiến thức về tam giác đồng dạng để giải toán tính khoảng cách , chuẩn bị thi HK
Tài liệu đính kèm: