I. MỤC TIÊU:
Hệ thống hóa kiến thức đã học.
Vận dụng các phần lý thuyết đã học để giải các bài tập.
II. CHUẨN BỊ:
Hệ thống các câu hỏi trong sách bài tập cho học sinh làm.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1. Ổn định lớp: Lớp trưởng báo cáo sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ: (Vận dụng vào trong hệ thống câu hỏi).
1/ Đơn vị đo độ dài hợp pháp của nước Viêt Nam là gì? Khi dùng thước đo cần phải biết điều gì?
2/ Cho biết dụng cụ đo thể tích chất lỏng? Đơn vị đo thể tích.
3/ Nêu cách đo thể tích vật rắn không thấm nước trong hai trường hợp:
+ Dùng bình chia độ.
+ Bình tràn.
BÀI TẬP I. MỤC TIÊU: Hệ thống hóa kiến thức đã học. Vận dụng các phần lý thuyết đã học để giải các bài tập. II. CHUẨN BỊ: Hệ thống các câu hỏi trong sách bài tập cho học sinh làm. III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Ổn định lớp: Lớp trưởng báo cáo sĩ số. Kiểm tra bài cũ: (Vận dụng vào trong hệ thống câu hỏi). 1/ Đơn vị đo độ dài hợp pháp của nước Viêt Nam là gì? Khi dùng thước đo cần phải biết điều gì? 2/ Cho biết dụng cụ đo thể tích chất lỏng? Đơn vị đo thể tích. 3/ Nêu cách đo thể tích vật rắn không thấm nước trong hai trường hợp: + Dùng bình chia độ. + Bình tràn. Giảng bài mới: Cho học sinh làm bài tập trong sách bài tập - 1/ 1-2.1 ; 1-2.2; 1-2.4; 1-2.9; 1-2.11 - 3.1;3.2;3.5 - 4.1;4.2;4.3 Cho học sinh đọc và lần lược trả lời các bài tập trên. Bài tập Câu trả lời đúng Bài tập Câu trả lời đúng 1-2.1 B 1-2.2 B 3.1 B 3.2 C 4.1 C 4.2 C Bài: 1-2.4: 1/ Thước thẳng có GHĐ 1,5m và ĐCNN 1cm. Để đo độ dài của lớp học. Vì độ dài của lớp học tương đối lớn, cỡ khoảng vài mét nên dùng thước có GHĐ lớn nhất để đo chiều dài lớp học sẽ chỉ phải đo ít lần hơn, chín xác hơn; do đó nên chọn thước 1. Ma9c5 dù thước 1 có ĐCNN lớn nhất so với hai thước còn lại, nhưng trong thực tế dùng thước 1 vẫn phù hợp so với độ dài lớp học. 2/ Thước dây có GHĐ 1m và ĐCNN 0,5cm. Để đo chu vi miệng cốc. Vì chu vi miệng cốc là độ dài công nên chọn thước dây để đo sẽ chính xác hơn 3/ Thước kẻ có GHĐ 20cm và ĐCNN 1mm. Để đo bề dày cuốn vật lý 6. Vì bề dày quyển sách vật lý nhỏ, nên dùng thước có độ chia càng nhỏ thì việc đo và ghi kết quả sẽ càng chính xác hơn. Bài: 1-2.9 ĐCNN của thước dùng trong các bài thực hành là: a) 0.1cm (1mm) b) 1cm c) 0,1cm hoặc 0,5 cm Bài: 1-2.11 - Xác định chu vi của bút chì: Dùng sợi chỉ quấn 1 hoặc 20 vòng . Vòng sát nhau xung quanh bút chì. Đánh dấu độ dài của tất cả các vòng dây này trên sợi chỉ. Dùng thước có ĐCNN (1mm) để đo độ dài đã đánh dấu. Lấy kết quả đo chia cho số vòng dây, ta được chu vi của bút chì. Bài 3.5 ĐCNN của bình chia độ dùng trong bài thực hành là: a) 0,2 cm3 b) 0,1cm3 hoặc 0,5 cm3 Bài 4.3: Tùy theo học sinh phương án có thể là: - Cách 1: Đặt bát lên đĩa. Đổ nước từ chai vào đầy bát. Thả trứng vào bát nước tràn ra đĩa. Đổ nước từ đĩa vào bình chia độ. Số chỉ ở bình chia độ cho biết thể tích trứng. - Cách 2: (không dùng đĩa). Bỏ trứng vào bát Đổ nước vào đầy bát. Lấy trứng ra. Đổ nước từ bình chia độ đang chứa 100 cm3 nước vào bát cho đến khi đầy nước. Thể tích nước giảm đi trong bình chia độ bằng thể tích quả trứng. - Cách 3: (không dùng đĩa) Đổ nước vào đầy bát. Đổ nước từ bát sang bình chia độ (V1). Bỏ trứng vào bát. Đổ nước từ bình chia độ vào đầy bát. Thể tích còn lại trong bình chia độ là thể tích trứng. 4/ Củng cố: cho HS nhắc lại các câu hỏi sau: Đơn vị đo độ dài hợp pháp của nước Viêt Nam là gì? Khi dùng thước đo cần phải biết điều gì? Cho biết dụng cụ đo thể tích chất lỏng? Đơn vị đo thể tích. Nêu cách đo thể tích vật rắn không thấm nước trong hai trường hợp: Dùng bình chia độ. Bình tràn. 5/ Dặn dò: - Về nhà các em xem lại các bài tập trên và lưu ý nhất là các bài thực hành trong phần bài tập. - Xem trước bài mới “Khối lượng – Đo khối lượng” trong sách giáo khoa.
Tài liệu đính kèm: