Giáo án môn Vật lí lớp 6 - Tiết 4: Đo thể tích vật rắn không thấm nước

Giáo án môn Vật lí lớp 6 - Tiết 4: Đo thể tích vật rắn không thấm nước

1-Kiến thức:

 -Biết sử dụng các dụng cụ đo ( bình chia độ, bình tràn ) để xác định thể tích vật rắn có hình dạng bất kỳ không thấm nước

2-Kỹ năng:

 -Biết đọc chính xác ở bình chia độ - Thực hành thạo trong việc xác định thể tích một vật rắn bất kỳ không thấm nước

3-Thái độ:

 -biết tuân thủ các qui tắc đo và trung thực với các số liệu mà mình đo được - Hợp tác với mọi công việc của nhóm.

 II-CHUẨN BỊ:

1-Giáo viên: -Mỗi nhóm: 1 xô đựng nước, 1 bình chia độ, 1 bình tràn, 1 bình chứa.

2-Học sinh: -Mỗi nhóm: 1 chai, 1ca đong, 1 khay - Kẻ sẵn bảng 4.1 vào vở.

III-TIẾN TRÌNH TRÊN LỚP:

1-Ổn định tổ chức lớp (2’)

2- Bài cũ: ( 5’ )

1) Để đo thể tích chất lỏng ta dùng dụng cụ nào? Đọc GHĐ và ĐCNN ở bình chia độ.

2)Kiẻm tra vở HS: (5 HS ) vở bài tập bài 3.1; 3.4 ; 3.5 ; 3.7 .

 

doc 2 trang Người đăng levilevi Lượt xem 1120Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Vật lí lớp 6 - Tiết 4: Đo thể tích vật rắn không thấm nước", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 4: ĐO THỂ TÍCH VẬT RẮN KHÔNG THẤM NƯỚC.
I-MỤC TIÊU
1-Kiến thức: 
	-Biết sử dụng các dụng cụ đo ( bình chia độ, bình tràn ) để xác định thể tích vật rắn có hình dạng bất kỳ không thấm nước
2-Kỹ năng: 
	-Biết đọc chính xác ở bình chia độ - Thực hành thạo trong việc xác định thể tích một vật rắn bất kỳ không thấm nước
3-Thái độ:
	-biết tuân thủ các qui tắc đo và trung thực với các số liệu mà mình đo được - Hợp tác với mọi công việc của nhóm.
 II-CHUẨN BỊ:
1-Giáo viên: -Mỗi nhóm: 1 xô đựng nước, 1 bình chia độ, 1 bình tràn, 1 bình chứa.
2-Học sinh: 	-Mỗi nhóm: 1 chai, 1ca đong, 1 khay - Kẻ sẵn bảng 4.1 vào vở.
III-TIẾN TRÌNH TRÊN LỚP:
1-Ổn định tổ chức lớp (2’)
2- Bài cũ: ( 5’ )
1) Để đo thể tích chất lỏng ta dùng dụng cụ nào? Đọc GHĐ và ĐCNN ở bình chia độ.
2)Kiẻm tra vở HS: (5 HS ) vở bài tập bài 3.1; 3.4 ; 3.5 ; 3.7 .
T/G
Trợ giúp của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
3’
15’
12’
5’
Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập:
-Dùng đinh ốc và hòn đá đặt vấn đề như SGK
Hoạt động 2: Tìm hiểu cách đo thể tích vật rắn.
GV: cầm 2 hòn đá bỏ lọt và không bỏ lọt .
*Chia lớp thành hai dãy:
-1 dãy làm hình 4.2, 1 dãy làm hình 4.3
*Nhắc HS theo dõi câu trả lời dãy bạn để nắm chắc cả hai phương pháp.
-Y/c HS làm việc cá nhân với câu C3.
-Hướng dẫn HS thảo luân chung dẫn đến thống nhất kết luận 
-Cho HS suy nghĩ trả lời câu C4.
(GV chỉ định HS trong nhóm phát biểu )
Hoạt động 3: Thực hành đo thể tích
*Phân nhóm (2 bàn ) phát dụng cụ.
-Hướng dẫn HS các bước thực hành.
-Hướng dẫn HS thực hành.
-GV quan sát , điều chỉnh hoạt động , đánh giá quá trình làm việc cũng như kết quả thực hành của các nhóm đã làm xong ngay tại giờ học
Hoạt động 4: Vận dụng:
-Hướng dẫn : -Bài tập 4.1 &4.2 SBT
 -Cách làm C5, C6 SGK
-Lắng nghe
*Toàn lớp khảo sát, mô tả cách đo thể tích trong trường hợp C1 &C2
Làm hình 4.2 và 4.3.
-Thảo luận theo nhóm
-Cử đại diện nhóm trình bày.
-HS toàn lớp thảo luận chungg để thống nhất Kluận 
-Thảo luận C4 theo nhóm nhỏ
-Hs trả lời
-Nhóm phân công làm công làm công việc cần thiết
-Lắng nghe, ghi nhớ, 
-Thực hành : đo thể tích hòn sỏi
-Nhóm làm việc và ghi kết quả vào bảng .
-Lắng nghe, ghi chép những vấn đề cần thiết
Tiết4: ĐO THỂ TÍCH VẬT RẮN KHÔNG THẤM NƯỚC.
I-Cách đo thể tích vật rắn không thấm nước:
1-Dùng bình chia độ:
 ( hình 4.1 )
2-Dùng bình tràn:
 ( hình 4.2 )
*Để đo thể tích vật rắn không thấm nước có thể dùng bình chia độ, bình tràn
II- Vận dụng:
C4:
C5; C6: về nhà
IV-HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC: (3’) 
	-Hướng đẫn cách làm C5; C6 SGK.	- Về nhà làm bài 4.3; 4.4 ; 4.5 ; 4.6 ) SBT
	- Soạn bài: KHỐI LƯỢNG – ĐO KHỐI LƯỢNG
V-RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG:

Tài liệu đính kèm:

  • docT4.doc