Giáo án Môn Vật lí 6 - Tuần 23 - Tiết 22 - Bài 19: Sự nở vì nhiệt của chất lỏng

Giáo án Môn Vật lí 6 - Tuần 23 - Tiết 22 - Bài 19: Sự nở vì nhiệt của chất lỏng

Kiến thức: HS :

-Mô tả được hiện tượng nở vì nhiệt của các chất lỏng.

-Nhận biết được các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.

2.Kỹ năng: HS

-Biết đọc các bảng biểu để rút ra kết luận cần thiết, làm được thí nghiện hình 19.1, 19.2, chứng minh sự nở vì nhiệt của chất lỏng

 -Vận dụng kiến thức về sự nở vì nhiệt của chất lỏng để giải thích được một số hiện tượng và ứng dụng thực tế.

3.Thái độ: Rèn tính cẩn thận, trung thực, ý thức tập thể trong việc thu thập thông tin trong nhóm

II.Chuẩn bị:

GV:Chuẩn bị mỗi nhóm: 1 bình thủy tinh, 1 ống thủy tinh thẳng có thành dày, 1 nút cao su có đục lỗ, 1 nhựa, nứoc có pha màu, 1 phích nứoc nóng, 1 chậu nước thuờng (nước lạnh), 1 miếng bìa trắng (4cmx10cm). Tranh vẽ hình 19.3 và dụng cụ thí nghiệm theo hình 19.3

 

doc 3 trang Người đăng levilevi Lượt xem 950Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Môn Vật lí 6 - Tuần 23 - Tiết 22 - Bài 19: Sự nở vì nhiệt của chất lỏng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần:23 Tiết 22
NS: / /2012
ND: / /2012
Bài 19:
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức: HS :
-Mô tả được hiện tượng nở vì nhiệt của các chất lỏng.
-Nhận biết được các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
2.Kỹ năng: HS 
-Biết đọc các bảng biểu để rút ra kết luận cần thiết, làm được thí nghiện hình 19.1, 19.2, chứng minh sự nở vì nhiệt của chất lỏng
 -Vận dụng kiến thức về sự nở vì nhiệt của chất lỏng để giải thích được một số hiện tượng và ứng dụng thực tế.
3.Thái độ: Rèn tính cẩn thận, trung thực, ý thức tập thể trong việc thu thập thông tin trong nhóm
II.Chuẩn bị:
GV:Chuẩn bị mỗi nhóm: 1 bình thủy tinh, 1 ống thủy tinh thẳng có thành dày, 1 nút cao su có đục lỗ, 1 nhựa, nứoc có pha màu, 1 phích nứoc nóng, 1 chậu nước thuờng (nước lạnh), 1 miếng bìa trắng (4cmx10cm). Tranh vẽ hình 19.3 và dụng cụ thí nghiệm theo hình 19.3
HS: Xem bài mới
III.Hoạt động của GV và HS:
1.Ổn định lớp
2.Kiểm tra bài cũ: (5’)
HS1:Phát biểu kết luận về sự nở vì nhiệt của chất rắn? (6điểm)
Bài tập: (4điểm) Chọn câu đúng trong các câu sau:
Khi bị nung nóng thì:
A.Thể tích của quả cầu kim loại giảm
B.Khối lượng của quả cầu kim loại tăng
C.Khối lượng riêng của quả cầu kim loại giảm
HS2:Cho VD về sự nở vì nhiệt của chất rắn (5điểm)
Bài tập (5điểm)
Chọn từ thích hợp điền vào chổ trống:
A.thể tích của quả cầu kim loại . . . . . . . . . . . . khi nóng lên và giảim khi quả cầu . . . . . . . . . . 
B.Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt . . . . . . . . . . . . 
3.Bài mới:
Tg
HĐ của HS
HĐ của GV
Nội dung ghi
2’
HĐ1: Tổ chức tình huống học tập
1HS đóng vai đọan hội thoại SGK
10’
HĐ2:Làm thí nghiệm xem nước có nở ra khi nóng lên hay không?
2HS đọc phần tiến hành thí nghiệm SGK
Nhóm làm thí nghiệm
GV dùng bảng phụ hướng dẫn HS làm
Hiện tuợng cần chuy1 quan sát trong thí nghiệm là mực nước trong ống thủy tinh như tế nào khi nước nóng lên, khi lạnh đi?
1.Làm thí nghiệm
5’
HĐ3:Trả lời câu hỏi
Đại điện nhóm
C1:Khi ta đặt bình cầu vào nước nóng thì nước trong ống thủy tinh dâng lên
Vì khi nước nóng lên thì nó nở ra
C2:Mực nước hạ xuống vì khilạnh đi nước co lại
-Có hiện tượng gì xảy ra với mực nước trong ống thủy tinh khi ta đặt bình vào chậu nước nóng? Giải thích
-Khi đặt bình cầu vào nứoc lạnh thì hiện tượng gì xảy ra với mực nước trong ống thủy tinh? Giải thích?
Chất lỏng: khi nóng lên thì như thế nào? Khi lạnh đi thì như thế nào? (HS K- G)
2.Trả lời câu hỏi:
3’
HĐ4:Tìm hiểu sự nở vì nhiệt của các chất lỏng khác nhau
Làm thí nghiệm hình 19.3
=>Kết quả: Các chất lỏng: rượu nở nhiều hơn dầu, dầu nở nhiều hơn nước
=>Kết luận: Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau
-Các chất lỏng khác nhau có nở vì nhiệt khác nhau hay không?(HS G)
Em hãy nghĩ ra một phương án thí nghiệm cho phép tìmhiểu xem ruợu và nước có nở vì nhiệt khác nhau không?(HS K- G)
*Lưu ý để thí nghiệm này cho kết quả chính xác ta phải chú ý gì khi tiến hành thí nghiệm?(HS G)
7’
HĐ5:Rút ra kết luận
Cá nhân:
C4:a/ 1.Tăng, 2.Giảm
b/3.không giống nhau
Nhiều HS lặp lại để ghi nhớ
Bình thủy tinh tiếp xúc với nước nóng trước, nở ra làm cho nước nóng tụt xuống, sau đó nước trong bình cũng nóng lên và nở ra
Khi đặt bình vào chậu nước nóng ta thấy hiện tuợng gì xảy ra trước khi mực nước dâng lên trong ống thủy tinh? Giải thích?(HS G)
Tại sao cả nước và thủy tinh đều nở ra mà một lúc sau nuớc lại dâng lên cao mà không tụt xuống. Qua tiết học sau chúng ta tìm hiểu rỏ
3.Rút ra kết luận:
-Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi
-Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau
10’
HĐ6:Vận dụng và cũng cố
Cá nhân
C5:Vì khi bị nóng, nước trong ấm nở ra và tràn ra ngoài
C6:Để tránh tình trạng nắp bậc ra khi chất lỏng đựng trong chi nở vì nhiệt
C7: Không. Vì thể tích chất lỏng ở hai bình tăng lên như nhau nên ở ống có tiết diện nhỏ hơn thì chiều cao cột chất lỏng phải lớn hơn
-Đọc “ có thể em chưa biết” SGK
m: Không đổi
V tăng khi nóng lên và giảm khi lạnh đi, D ngược lại
Bài tập 
19.1) C
19.2)B
-Em hãy cho vài VD về hiện tượng nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi của chất lỏng trong tự nhiện?(HS K- G)
Xét ba đại lượng của một khối chất lỏng: Khi nóng lên, lạnh đi thì đại luợng nào sau đây thay đổi và thay đổi như thế nào?(HS K - G)
1.m
2.V
3.D
3’
HĐ7:Công việc về nhà:
-Làm bài tập 19.4, 19.5, 19.6
HD:
19.4)Dựa vào kiến thức sự nở vì nhiệt của chất rắn, lỏng để giải thích
19.5)Trước khi lạnh đi, đông đặc lại sang dạng rắn thì tể tích của nó lại tăng lên rất nhiều
19.6)1/rV=Vsau-Vdâu (V0)
2/Nối các dấu +lại trả lời câu a, b
-Học bài cũ
-Đọc bài mới:
+Đọc phần hướng dẫn thí nghiệm
+Trả lời các câu C
IV.Rút kinh nghiệm:
Ưu điểm
Hạn chế
Cách khắc phục

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet22.doc