· Về kiến thức : Nhận biết được sự đông đặc là quá trình ngược lại của sự nóng chảy .Nắm được những đặc điểm của quá trình này
· Về kỹ năng :
Vận dụng được những kiến thức trên để giải thích được những hiện tượng đơn giản
Biết khai thác bảng ghi kết quả thí nghiệm ,từ bảng này biết vẽ đường biểu diễn và từ đường biểu diễn rút ra được những kết luận cần thiết
· Về thái độ : Thái độ trung thực, tỉ mỉ, cẩn thận trong tiến hành thí nghiệm
II/ CHUẨN BỊ
· Cho mỗi học sinh : Mỗi em một thước kẻ, một bút chì, một tờ giấy kẻ ô vông thông dụng
· Cả lớp một bảng phụ có kẻ ô vuông . Hình 25.1 phóng to
Tiết PPCT : 29 Tuần : 29 Sù nãng ch¶y vµ sù ®«ng ®Ỉc I/ MỤC TIÊU : Về kiến thức : Nhận biết được sự đông đặc là quá trình ngược lại của sự nóng chảy .Nắm được những đặc điểm của quá trình này Về kỹ năng : Vận dụng được những kiến thức trên để giải thích được những hiện tượng đơn giản Biết khai thác bảng ghi kết quả thí nghiệm ,từ bảng này biết vẽ đường biểu diễn và từ đường biểu diễn rút ra được những kết luận cần thiết Về thái độ : Thái độ trung thực, tỉ mỉ, cẩn thận trong tiến hành thí nghiệm II/ CHUẨN BỊ Cho mỗi học sinh : Mỗi em một thước kẻ, một bút chì, một tờ giấy kẻ ô vông thông dụng Cả lớp một bảng phụ có kẻ ô vuông . Hình 25.1 phóng to III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH : HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ (10ph) . Đối với sự nóng chảy, băng phiến nóng chảy ở bao nhiệu độ C, nhiệt độ đó gọi là gì ? Hoạt động 2 : Giới thiệu TN về sự đông đặc (20ph) . II/ Sự động đặc 1) Dự đoán : Để nguội , băng phiến sẽ đông đặc . 2) Phân tích kết quả thí nghiệm : HS căn cứ vào số liệu ở bảng 25.1 . Vẽ đường biểu diễn . Căn cứ vào đường biểu diễn trả lời các câu hỏi của GV. Nhiệt độ 0 4 7 15 Thời gian C1. Tới 800C thì băng phiến bắt đầu đông đặc . C2. C3. Từ phút 0à phút 4 : Nhiệt độ giảm dần, đường biểu diễn là đoạn thẳng nằm nghiệng Từ phút 4à phút 7 : Nhiệt độ không thay đổi, đường biểu */ Tổ chức tính huống học tập : Cuối tiết học trước ta đã dự đoán : Khi băng phiến đã nóng chảy chưa heat, ta thôi không đun nữa và để băng phiến nguội dần , em dự đoán điều gì sẽ xảy ra đối với băng phiến? Khi băng phiến đông đặc có sự chuyển từ thể nào sang thể nào ? II/ Sự đông đặc : + GV giới thiệu dụng cụ – giới thiệu cách làm TN – GV hướng dẫn HS vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ của băng phiến theo thời gian . Tổ chức cho HS thảo luận và trả lời C1à C4 C1. Tới nhiệt độ nào thì băng phiến bắt đầu nóng chảy C2 và C3 : Trong các khoảng thời gian sau, nhiệt độ của băng phiến thay đổi thế nào ? dạng của đường biểu diễn có đặc điểm gì ? diễn là đoạn thẳng nằm ngang . Từ phút 7à phút 15 : Nhiệt độ giảm dần, đường biểu diễn là đoạn thẳng nằm nghiệng Hoạt động 3 : Rút ra kết luận (5ph) . - HS chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống . 3) Rút ra kết luận C4. Băng phiến động đặc ở 800C. Nhiệt độ này gọi là nhiệt độ đông đặïc của băng phiến . - Nhiệt độ đông đặc bằng nhiệt độ nóng chảy - Trong thời gian đông đặc, nhiệt độ của băng phiến không thay đổi Hoạt động 4 : Vận dụng (10ph) . Các nhóm thảo luận . Đại diện nhóm trả lời. Các HS thảo luận về câu trả lời của nhóm bạn. C5 . Nước đá Từ phút 0à phút 1 : Nhiệt độ tăng, nước đá ở thể rắn Từ phút 1à phút 4 : Nhiệt độ không thay đổi, nước đá ở thể rắn và lỏng Từ phút 4à phút 7 : Nhiệt độ tăng, nước đá ở thể lỏng C6 Đúc tượng đồng Đồng nóng chảy ( từ thể rắn -à lỏng) khi nung trong lò đúc. Đồng đông đặc ( từ thể lỏng -à rắn) khi nguội trong khuôn dúc C7. Vì nhiệt độ này xác định và không đổi trong quá trình nước đá đang tan. Hoạt động 5 : Cũng cố – dặn dò (5ph) . - Định nghĩa sự nóng chảy – sự đông đặc ? - Em có nhận xét gì về nhiệt độ nóng chảy (đông đặc) của các chất khác nhau? - Trong thời gian nóng chảy (đông đặc) nhiệt độ của vật ra sao ? - Hãy vẽ sơ đồ minh họa sự nóng chảy và đông đặc ? + HS đọc ghi nhớ / SGK trang 79 + GV hướng dẫn HS chọn từ thích hợp trong khung điền vào chỗ trống. + GV nêu câu hỏi và tổ chức cho HS thảo luận tại lớp về các câu trả lời C5. Theo em , đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian của chất nào ? Vì sao em kết luận như vậy ? C6. Trong việc đúc tượng đồng có những quá trình chuyển thể nào của đồng ? C7. Tại sao người ta dùng nhiệt độ của nứơc đá da9ng tan để làm một mốc đo nhiệt độ ? */ Dặn dò : Học ghi nhớ các bài tập C1à C7 Xem bài : sự bay hơi và sự ngưng tụ RÚT KINH NGHIỆM : */ PHẦN GHI BẢNG : SỰ NÓNG CHẢY VÀ SỰ ĐÔNG ĐẶC (tt) II/ Sự đông đặc 1) Dự đoán : Để nguội , băng phiến sẽ đông đặc . 2) Phân tích kết quả thí nghiệm : Vẽ đường biểu diễn . Nhiệt độ 0 4 7 15 Thời gian C1. Tới 800C thì băng phiến bắt đầu đông đặc . C2. C3. Từ phút 0à phút 4 : Nhiệt độ giảm dần, đường biểu diễn là đoạn thẳng nằm nghiệng Từ phút 4à phút 7 : Nhiệt độ không thay đổi, đường biểu diễn là đoạn thẳng nằm ngang . Từ phút 7à phút 15 : Nhiệt độ giảm dần, đường biểu diễn là đoạn thẳng nằm nghiệng 3) Rút ra kết luận C4. Băng phiến động đặc ở 800C. Nhiệt độ này gọi là nhiệt độ đông đặïc của băng phiến . - Nhiệt độ đông đặc bằng nhiệt độ nóng chảy - Trong thời gian đông đặc, nhiệt độ của băng phiến không thay đổi Vận dụng C5 . Nước đá Từ phút 0à phút 1 : Nhiệt độ tăng, nước đá ở thể rắn Từ phút 1à phút 4 : Nhiệt độ không thay đổi, nước đá ở thể rắn và lỏng Từ phút 4à phút 7 : Nhiệt độ tăng, nước đá ở thể lỏng C6 Đúc tượng đồng Đồng nóng chảy ( từ thể rắn -à lỏng) khi nung trong lò đúc. Đồng đông đặc ( từ thể lỏng -à rắn) khi nguội trong khuôn dúc C7. Vì nhiệt độ này xác định và không đổi trong quá trình nước đá đang tan. */ Dặn dò : Học ghi nhớ các bài tập C1à C7 Xem bài : sự bay hơi và sự ngưng tụ
Tài liệu đính kèm: