Giáo án môn Vật lí 6 - Kiểm tra vật lí : 15 phút

Giáo án môn Vật lí 6 - Kiểm tra vật lí : 15 phút

Câu1: Dùng từ hay cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống của các câu sau:

 Khi đo độ dài của một vật người ta làm như sau:

 +) độ dài cần đo.

 +) .có GHĐ và ĐCNN thích hợp;

 +) .dọc theo độ dài cần đo sao cho một đầu của vật .với vạch số 0 của thước.

 +) .nhìn theo hướng với vạch thước ở đầu kia của vật.

 +) .kết quả đo theo vạch .với đầu kia của vật.

Câu 2: Nối cột A với cột B sao cho hợp lí.

Khi ta đo thể tích chất lỏng bằng bình chia độ, người ta làm như sau:

 

doc 1 trang Người đăng levilevi Lượt xem 861Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Vật lí 6 - Kiểm tra vật lí : 15 phút", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KiÓm tra VËt lÝ : 15 phót
Câu1: Dùng từ hay cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống của các câu sau:
 Khi đo độ dài của một vật người ta làm như sau:
 +)độ dài cần đo. 
 +)..có GHĐ và ĐCNN thích hợp;
 +)..dọc theo độ dài cần đo sao cho một đầu của vật   ..với vạch số 0 của thước.
 +)..nhìn theo hướngvới vạch thước ở đầu kia của vật.
 +)..kết quả đo theo vạch ..với đầu kia của vật.
Câu 2: Nối cột A với cột B sao cho hợp lí.
Khi ta đo thể tích chất lỏng bằng bình chia độ, người ta làm như sau:
Cét A
Cét B
1. Điều chỉnh bình chia độ trước khi đo bằng cách
a. đổ chát lỏng vào bình.
2.Đo thể tích chất lỏng bằng cách
b. vạch chia gần nhất với mực chất lỏng trong bình..
3. “Kim” chỉ kết quả đo là
c. Đạt bình chia độ thẳng đứng
4. Ghi kết quả đo theo
d. mực chất lỏng trong bình
Câu 3 : Hai lực cân bằng là hai lực :
A . cùng đặt vào một vật , mạnh như nhau
B . cùng phương ngược chiều , cùng đặt vào một vật
C . cùng đặt vào một vật , cùng phương ngược chiều , mạnh như nhau , 
D . mạnh như nhau , cùng phương ngược chiều , đặt vào hai vật khác nhau
Câu 4 : Lực tác dụng vào vật có thể làm cho vật :
A. bị biến dạng B . bị biến đổi chuyển động
C . chuyển động C . Cả A vả B
Câu 5 : Trong các câu sau đây, câu nào đúng câu nào sai?
1. Đơn vị đo thể tích thường dùng là m.
2. Để đo thể tích vật rắn không thấm nước, có thể dùng bình chia độ, bình tràn.
3. Dùng một bình chia độ và một bình tràn có thể đo thể tích của tất cả các vật rắn không thấm nước.
4. Khi thả chìm vật rắn vào chất lỏng đựng trong bình chia độ thì mực chất lỏng dâng thêm lên đúng bằng thể tích của vật.
Câu 6: Điền vào chỗ trống.
a). 3,5kg = g.
b). 40g = .kg.
c). 50m = ...km.
d) . 20cm3 = .dm3
e). 0,62m3 = dm3
f). 75cm = . m

Tài liệu đính kèm:

  • dockiem tra 15 phut ki I.doc