Nhận biết:
1. Nêu được một số dụng cụ đo độ dài, GHĐ và ĐCNN của chúng.
2.Nêu được một số dụng cụ đo thể tích với GHĐ và ĐCNN của chúng.
3.Nêu được đơn vị đo lực.
4.Nêu được khối lượng của một vật cho biết lượng chất tạo nên vật.
5.Nêu được trọng lực là lực hút của Trái Đất tác dụng lên vật và độ lớn của nó được gọi là trọng lượng.
6.Viết được công thức tính trọng lượng P = 10m, nêu được ý nghĩa và đơn vị đo P, m.
7.Phát biểu được định nghĩa khối lượng riêng (D) và viết được công thức tính khối lượng riêng. Nêu được đơn vị đo khối lượng riêng.
8.Phát biểu được định nghĩa trọng lượng riêng (d) và viết được công thức tính trọng lượng riêng. Nêu được đơn vị đo trọng lượng riêng.
I.Mục tiêu: Nhận biết: 1. Nêu được một số dụng cụ đo độ dài, GHĐ và ĐCNN của chúng. 2.Nêu được một số dụng cụ đo thể tích với GHĐ và ĐCNN của chúng. 3.Nêu được đơn vị đo lực. 4.Nêu được khối lượng của một vật cho biết lượng chất tạo nên vật. 5.Nêu được trọng lực là lực hút của Trái Đất tác dụng lên vật và độ lớn của nó được gọi là trọng lượng. 6.Viết được công thức tính trọng lượng P = 10m, nêu được ý nghĩa và đơn vị đo P, m. 7.Phát biểu được định nghĩa khối lượng riêng (D) và viết được công thức tính khối lượng riêng. Nêu được đơn vị đo khối lượng riêng. 8.Phát biểu được định nghĩa trọng lượng riêng (d) và viết được công thức tính trọng lượng riêng. Nêu được đơn vị đo trọng lượng riêng. 1.Các máy cơ đơn giản thường dùng là mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy, ròng rọc 3.Nêu được tác dụng của máy cơ đơn giản là giảm lực kéo hoặc đẩy vật và đổi hướng của lực. Hiểu: 9.So sánh được độ mạnh, yếu của lực dựa vào tác dụng làm biến dạng nhiều hay ít. 10.Xác định được độ dài trong một số tình huống thông thường. 11.Xác định được thể tích của vật rắn không thấm nước bằng bình chia độ, bình tràn. 12.Nêu được ví dụ về tác dụng đẩy, kéo của lực. 13.Nêu được ví dụ về vật đứng yên dưới tác dụng của hai lực cân bằng và chỉ ra được phương, chiều, độ mạnh yếu của hai lực đó. 14. Nhận biết được lực đàn hồi là lực của vật bị biến dạng tác dụng lên vật làm nó biến dạng. 15.Nêu được ví dụ về tác dụng của lực làm vật biến dạng hoặc biến đổi chuyển động (nhanh dần, chậm dần, đổi hướng). 16.Nêu được ví dụ về một số lực. So sánh được độ mạnh, yếu của lực dựa vào tác dụng làm biến dạng nhiều hay ít. 17.Nêu được cách xác định khối lượng riêng của một chất. 18.Nêu được các máy cơ đơn giản có trong vật dụng và thiết bị thông thường 2.Nêu được tác dụng này trong các ví dụ thực tế. Vận dụng: 19. Xác định được GHĐ và ĐCNN của dụng cụ đo độ dài, đo thể tích. 20 Xác định được thể tích của vật rắn không thấm nước bằng bình chia độ, bình tràn. 21. Sử dụng thành thạo công thức P = 10m để tính trọng lượng hay khối lượng của một vật khi biết trước một đại lượng 22. Sử dụng thành thạo hai công thức và để giải một số bài tập đơn giản có liên quan 23.Tra được bảng khối lượng riêng của một chất bất kì trong bảng khối lượng riêng và nêu được ý nghĩa khối lượng riêng của chất đó. II.Chuẩn bị: 1.GV: BGH ra đề. 2.HS: Học bài, chuẩn bị như đã dặn IV. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA: 1.Tính tỉ lệ thực dạy và trọng số: Nội dung Số tiết Lí thuyết Tỉ lệ thực dạy Trọng số LT VD LT VD Đo độ dài. Đo thể tích 3 3 2.1 0.9 15 6.4 Khối lượng và lực 9 8 5.6 3.4 40 24.3 Máy cơ đơn giản 2 2 1.4 0.6 10 4.3 Tổng 14 13 9.1 4.9 65 35 2.Câu hỏi và điểm: LT ND Trọng số Số lượng câu Điểm Tổng số Trắc nghiệm Tự luận Đo độ dài. Đo thể tích 15 4 3(0,75đ) 1(1đ) 1.75 Khối lượng và lực 40 11 9(2.25đ) 2(2đ) 4.25 Máy cơ đơn giản 10 3 3(0.75đ) 0.75 VD Đo độ dài. Đo thể tích 6.4 2 2(0.5đ) 0.5 Khối lượng và lực 24.3 7 6(1.5đ) 1(1đ) 2.5 Máy cơ đơn giản 4.3 1 1(0.25đ) 0.25 Tổng 100 28 24(6đ) 4(4đ) 10 3.Ma trận đề thi: Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Đo độ dài. Đo thể tích (3 tiết) C1(1, 2) C2(3) C2(1) C19(4) C20(5) Số câu hỏi 3 1 2 6 Số điểm 0.75 đ 1 đ 0.5 đ 2.25đ (25%) Khối lượng và lực (9 tiết) C3(6), C4 (7), C5(8), C6(9), C7(10), C8(11) C9(12), C13(13) C14(14) C15(2), C18(3) C19(15,16), C21(17,18) C22(19), C23(20) C22(4) Số câu hỏi 6 3 2 6 1 18 Số điểm 1.5 đ 0.75 đ 2 đ 1.5 đ 1 đ 6.75 đ (65%) Máy cơ đơn giản (2 tiết) Chuẩn Đỏ C1(21) C3(22,23) Đỏ (24) Số câu hỏi 3 1 4 Số điểm 0.75đ 0.25đ 1đ (10%) Tổng số câu 12 1 4 2 8 1 28 câu Tổng số điểm 4 đ (40%) 3 đ (30%) 3 đ (30%) 10 đ Đề thi I.Trắc nghiệm khách quan: (6điểm) Chọn đáp án đúng bằng cách khoanh tròn chữ cái ở đầu câu. Câu 1. ĐCNN của thước là gì? A. Là số đo nhỏ nhất trên thước B. Là khỏng cách giữa hai vạch xa nhất trên thước C. Là khoảng cách giữa hai vạch gần nhất trên thước D. Là số đo lớn nhất trên thước Câu 2.Trong các dụng cụ sau đây dụng cụ nào dùng để đo độ dài? A. Cân B. Thước C. Bình chia độ D. Lực kế Câu 3. Dụng cụ nào sau đây không dùng để đo thể tích chất lỏng? A.Bình chia độ B.Ca đong C.Chai đã có sẵn dung tích D. Bình tràn Câu 4.GHĐ của thước là gì? Là độ dài giữa hai vạch gần nhất trên thước Là độ dài giữa hai vạch xa nhất trên thước Là vạch số 0 trên thước. Là vạch số 1 trên thước. Câu 5. Một bình chia độ đang chứa nước ở ngang vạch 80 cm3, người ta thả một vật rắn không thấm nước có thể tích 12 cm3 vào trong bình chia độ nói trên. Thể tích nước dâng lên thêm là: A.92cm3 B.82cm3 C.72cm3 D.62cm3 Câu 6. Đơn vị đo lực là: A.Kilogam (Kg) C.Tấn (t) B.Tạ D.Niutơn (N) Câu 7. Khối lượng của một vật cho biết gì? A. Lượng chất cấu tạo nên vật B. Sức nặng của vật C. Độ mạnh của vật D. Sức nặng vỏ chứa vật Câu 8. Trọng lực là gì? A. Là lực hút của nam châm B. Là lực đẩy của nam châm C. Là lực đẩy của Trái đất D. Là lực hút của Trái đất Câu 9. Công thức tính trọng lượng là: A. P = 10.m B. P = 10/m C. m = 10.p D. m = 10/p Câu 10. Khối lượng riêng của một chất là gì? A. Là lượng chất cấu tạo nên vật B. Là trọng lượng của vật C. Là khối lượng của một đơn vị thể tích một chất D. Là trọng lượng của một đơn vị thể tích. Câu 11. Đơn vị đo trọng lượng riêng là gì? A. N B. N/m3 C. N/m2 D. m3 Câu 12. Trường hợp nào sau đây cho thấy lực tác dụng lên vật mạnh nhất? Kéo sợi dây cao su dãn dài ra thêm 0,5dm Kéo sợi dây cao su dãn dài ra thêm 1dm Kéo sợi dây cao su dãn dài ra thêm 1,5dm Kéo sợi dây cao su dãn dài ra thêm 2dm Câu 13. Trường hợp nào sau đây vật đang chịu tác dụng của hai lực cân bằng? Em bé đang dùng tay giữ dây của bong bóng bay làm nó không bay lên được Một chiếc thuyền đang được cột chặt vào một gốc cây, nước chảy rất xiết nhưng nó vẫn đứng yên. Quả bóng đang lăn ngày càng nhanh trên sân. Quả nặng treo vào đầu lò xo kéo lò xo dãn ra một đoạn rồi dừng lại . Câu 14: Trường hợp nào sau đây không có lực đàn hồi tác dụng lên vật? Dùng sợi dây sắt cột chặt vào vách nhà. Dùng sợi dây cao su (dây thun) cột miệng túi ni lông. Dùng tay kéo mạnh dây cung. Dùng dây cao su (dây ràng) buột vật vào xe. Câu 15. Cho thước đo như hình vẽ có GHĐ và ĐCNN là A. 50cm và 2cm B. 50cm và 3cm C. 50dm và 4cm D. 50cm và 5cm Câu 16. Cho bình chia độ như hình vẽ, em hãy xác định GHĐ và ĐCNN của bình? A. 100ml và 2ml B. 100ml và 5ml C.100ml và 10ml D.100ml và 20ml Câu 17.Một vật có khối lượng 2kg sẽ có trọng lượng là bao nhiêu? A.20N B.30N C.40N D.50N. Câu 18. Một vật có trọng lượng 10N sẽ có khối lượng là bao nhiêu? A.4kg B.3kg C.2kg D.1kg Câu 19. Vật có trọng lượng 1000N và có thể tích 2m3 thì có trọng lượng riêng là bao nhiêu? A.300N/m3 B.400N/m3 C.500N/m3 D.600N/m3 Câu 20. Khối lượng riêng của sắt là 7800kg/m3, có nghĩa là: A. Khối lượng của 2m3 sắt nguyên chất là 7800kg B. Khối lượng của 1m3 sắt nguyên chất là 7800kg C. 7800kg là khối lượng của một vật bằng sắt. D.7800kg là trọng lượng của 1m3 sắt nguyên chất Câu 21. Vật nào sau đây là mặt phẳng nghiêng? A. Đường dốc B. cửa sổ C. Mặt bàn D. Tấm bảng Câu 22. Tác dụng của mặt phẳng nghiêng là gì? Làm giảm lực kéo vật so với khi kéo trực tiếp Làm giảm lực kéo vật và đổi hướng của lực kéo. Chỉ có tác dụng làm đổi hướng của lực kéo. Chỉ có tác dụng làm cho tư thế kéo vật lên dể dàng hơn Câu 23. Trong trường hợp nào sau đây có sử dụng máy cơ đơn giản khi làm việc? Dùng tấm ván đặt nghiêng kéo vật nặng lên. Dùng tay xách nước từ dưới giêng lên Đẩy ghế di chuyển trên sàn nhà. Người lực sĩ nâng một quả tạ Câu 24. Trong trường hợp nào sau đây máy cơ đơn giản giúp khi làm việc dể dàng hơn? A. II.Tự luận: (4điểm) Câu 1: Em hãy cho biết GHĐ và ĐCNN của bình chia độ là gì? (1đ) Câu 2. Em hãy nêu 2 ví dụ về tác dụng của lực làm vật biến dạng ,, biến đổi chuyển động? Câu 3. Em hãy cho 4 ví dụ máy cơ đơn giản trong vật dụng, thiết bị thông thường? Câu 4. Tính khối lượng của vật bằng sắt có thể tích 3m3, biết khối lượng riêng của sắt là 7800kg/m3. Câu 2:Tính thể tích của một vật bằng sắt có khối lượng là 312 kg. (Biết rằng khối lượng riêng của sắt là 7.800 kg/m3 ) Đáp án - biểu điểm I.Trắc nghiệm khc quan: (7điểm) Mỗi đp n đúng 0,25điểm 1.A, 2.C, 3.C, 4.B, 5.C, 6.D, 7.D, 8.B, 9.C, 110.C, 11.a/thả - dng ln, b/thả chim – trn ra, 12. lị xo, kim chỉ thị, bảng chia độ, 13.dn ra, tăng ln, bằng, 14.a/đúng, b/đúng, c/sai, d/đúng, Nối: 1A – 2B, 2A – 1B, 3A – 4B, 4A – 3B II>Tự luận: (3điểm) Cu 1:Hai lực cn bằng l hai lực mạnh như nhau, cĩ cng phương nhưng ngược chiều. (1điểm) VD:Hai đội ko co mạnh bằng nhau, sợi dy đứng yn Cu 2: Tĩm tắt Giải Điểm D=7800kg/m3 m=312kg V=?m3 Thể tích của vật l: D= =>V= = =0,04 (m3) Đáp số: 0,04m3. 1,5 Thống kê kết quả lớp SS Số HS KT Giỏi Khá Tb yếu kém Trên Tb Dưới Tb 61 62 63 64 Tổng IV.Rút kinh nghiệm: Ưu điểm Hạn chế Cch khắc phục
Tài liệu đính kèm: