Kiến thức:
- Kể tên một số dụng cụ đo chiều dài.
- Biết xác định giới hạn đo (GHĐ), độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của các dụng cụ đo.
Kỹ năng: Biết
- Ước lượng gần đúng chiều dài cần đo.
- Đo độ dài trong thực tế cuộc sống, sử dụng thước đo phù hợp với vật cần đo.
- Tính gi trị trung bình khi đo với các dụng cụ khác nhau.
Tuần 1 Tiết 1 Ngày soạn: Ngày dạy: CHƯƠNG 1: CƠ HỌC Bi 1: ĐO ĐỘ DÀI I. MỤC TIU è Kiến thức: - Kể tên một số dụng cụ đo chiều dài. - Biết xác định giới hạn đo (GHĐ), độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của các dụng cụ đo. è Kỹ năng: Biết - Ước lượng gần đúng chiều dài cần đo. - Đo độ dài trong thực tế cuộc sống, sử dụng thước đo phù hợp với vật cần đo. - Tính gi trị trung bình khi đo với các dụng cụ khác nhau. è Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xc, ý thức hợp tc trong hoạt động. II. CHUẨN BỊ - GV: + Tranh vẽ phóng to các dụng cụ đo dùng để xác định ĐCNN. + Bảng phóng to kết quả đo độ dài (như SGK). - Nhĩm HS: Thước kẻ (ĐCNN 1mm), thước dây (ĐCNN 0,5cm), bảng kết quả đo độ dài (như SGK) có ghi tn cc HS trong nhĩm. II. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Tạo tình huống học tập ( 3ph ) * Giới thiệu sơ lược về chương I và YC đối với môn VL 6. - Cho HS quan st tranh vẽ v trả lời tình huống đặt ra ở đầu bài. + Đơn vị đo, thước đo của hai chị em khác nhau. - Cách đo của người em không chính xác. - Cách đọc kết quả của người em không chính xác. * Để khỏi tranh ci, hai chị em cần thống nhất với nhau những điều gì? Bi học hơm nay sẽ gip chng ta trả lời cu hỏi ny. - Chú ý lắng nghe . - Quan sát tranh vẽ , trả lời + Gang tay của chị dài hơn gang tay của em. + Độ dài của gang tay mỗi lần đo không giống nhau, cách đặt gang tay không chính xác (có phần dây chưa đo hoặc đo 2 lần). + Đếm số gang tay không chính xác. *Ghi tựa bài Hoạt động 2: Ôn lại và ước lượng độ dài của 1 số đơn vị đo độ dài ( 10ph ) I. ĐƠNVỊ ĐO ĐỘ DÀI : 1. Ôn lại một số đơn vị đo độ dài Đơn vị đo độ dài chính của nước ta là mt. Kí hiệu: m 1m = 10 dm 1m = 100 cm 1cm = 10 mm 1 km = 1000 m 2. Ước lượng độ dài - Các đơn vị đo độ dài thường dùng của nước ta? Kí hiệu? - Giới thiệu một số đơn vị đo độ dài của Anh: · 1 inh (inch) =2,54 (cm) · 1 ft (foot) = 30,48 (cm) · Đơn vị “năm ánh sáng” để đo những khoảng cách lớn trong vũ trụ. - Cho HS lm cu C1. - Lần lượt cho HS làm câu C2, C3 (SGK) - Mét (m), đêximét (dm), centimet (cm), kilơmet (km), milimet (mm). - HS ch ý lắng nghe. C1: (1) 10 (3) 100 (2) 100 (4) 1000 - HS thực hành đo. Hoạt động 3: Tìm hiểu dụng cụ đo độ dài ( 5ph ) II. ĐO ĐỘ DÀI 1. Tìm hiểu dụng cụ đo độ dài * Khi dùng thước đo cần biết giới hạn đo (GHĐ) và độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của thước - Cho HS quan st hình 1.1 SGK v trả lời cu hỏi C4 SGK. - Khi dùng thước đo cần biết điều gì ? - Giới thiệu thế nào là GHĐ , ĐCNN của thước . - Treo tranh vẽ thước dài 20 cm và có ĐCNN 2mm, giới thiệu cách xác định GHĐ và ĐCNN của một thước đo. - Cho HS lm cu C5, C6 SGK, gợi ý cho HS trả lời. - Gọi HS đọc câu C7 , hướng dẫn trả lời. - Quan sát H 1.1 trả lời C4 : + Thợ mộc dùng thước dây. + HS dùng thước kẻ. + Người bán vải dùng thước mét. - Giới hạn đo (GHĐ) và độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của thước - HS lắng nghe. - HS thực hnh. - HS trả lời. - HS trả lời. Hoạt động 4: Đo độ dài ( 20 ph ) 2. Đo độ dài (HS thực hành) - Hướng dẫn HS đo độ dài và ghi kết quả vào bảng 1.1 (kỹ phần đo bề dày cuốn sách). - Hướng dẫn cách tính giá trị trung bình: ( l1 + l2 + l3 ) / 3 - Phân nhóm HS, giới thiệu, phát dụng cụ cho nhóm HS và hướng dẫn cách sử dụng. - Nhận xét kết quả đo của HS. - HS lắng nghe, thực hành đo theo nhóm và ghi kết quả vào bảng 1.1 - Nhận dụng cụ ,phân công cụ thể từng thành viển trong nhóm , tiến hành đo XHoạt động 5: Củng cố - Hướng dẫn về nhà ( 7ph ) - Gọi 2 HS đọc phần ghi nhớ và có thể em chưa biết. - Đơn vị đo độ dài chính của nước ta là? - GHĐ, ĐCNN của một thước là gì? * Hướng dẫn về nhà: - Học bi v lm bi tập 1.2.1 ® 1.2.6 - Đọc trước bài 2 ( soạn câu trả lời ở mục I) - Đọc . - Trả lời. - Làm theo YC của GV. Tuần 2 Tiết 2 Ngày soạn: Ngày dạy: Bi 2: ĐO ĐỘ DÀI (tt) I. MỤC TIU è Kỹ năng - Biết tại sao phải dùng dụng cụ đo thích hợp để cho kết quả đo chính xác nhất. - Biết đo độ dài đúng cách để sai số nhỏ nhất: + Ước lượng chiều dài cần đo. + Chọn thước đo phù hợp (GHĐ, ĐCNN) + Cách đặt thước đo. + Cách đọc giá trị đo được và tính giá trị trung bình. è Thái độ Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác thông qua cách đo và cách đọc giá trị đo được. II. CHUẨN BỊ - GV: Tranh vẽ phóng to cách đo, cách đặt mắt đọc giá trị đo và cách đọc giá trị đo (như SGK). - HS: Thước kẻ, thước dây, thước cây, III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Kiểm tra ( 10ph ) HS1: Kể tên đơn vị đo độ dài và cho biết đơn vị đo chính của nước ta? ¨ Đổi đơn vị: 5km = m ; 60m = m 1,5 km = m ; 75cm = m 5m = mm ; 1,32m = cm 750mm = m HS2: GHĐ và ĐCNN của dụng cụ đo là gì? - Kiểm tra cách xác định GHĐ và ĐCNN trên thước. - 2 HS ln bảng - Cả lớp theo di, nhận xt phần trả lời của bạn. Hoạt động 2: Cách đo độ dài ( 15ph ) I. CÁCH ĐO ĐỘ DÀI Khi đo độ dài cần: - Ước lượng độ dài cần đo để chọn thước đo thích hợp . - Đặt thước và mắt nhìn đúng cách . - Đọc và ghi kết quả đo đúng qui định. - Chia lớp thành 6 nhóm, yêu cầu HS hoạt động nhóm, thảo luận câu C1, C2, C3, C4, C5, C6. - Kiểm tra cc phiếu học tập của cc nhĩm. - Đánh giá độ chính xác của từng nhóm qua từng câu. - Nhấn mạnh việc ước lượng gần đúng độ dài cần đo để chọn dụng cụ đo thích hợp. - Thảo luận, ghi ý kiến của nhĩm mình vo phiếu học tập của nhĩm. - Đại diện các nhóm lên trình by. - HS rt ra kết luận. Hoạt động 3: Vận dụng ( 10ph ) II. VẬN DỤNG - Gọi HS trả lời lần lượt câu C7, C8, C9, C10. - Yêu cầu HS nhắc lại kiến thức cơ bản của bài. - Đọc phần “Có thể em chưa biết” C7: c ; C8: c C9: a) l = 7cm b) l = 7cm c) l = 7cm - Đọc ghi nhớ - Đọc phần có thể em chưa biết Hoạt động 4: Củng cố - hướng dẫn về nhà(10 ph) - YC HS đọc C10 , quan sát H2.4 (về nhà thực hành để kiểm tra lại) - Đo chiều dài quyển vở em ước lượng là bao nhiêu và nên chọn dụng cụ đo có ĐCNN? - Sửa bi 1.2.8 SBT * Hướng dẫn về nhà: + Học phần ghi nhớ + Bi tập 1.2.9 ® 1.2.13 + Đọc trước bài 3 + Kẻ sẵn bảng 3.1 : Kết quả đo thể tích chất lỏng . -Đọc C10 quan sát H2.4 - HS thực hành đo. - Làm BT 1.2.8 SBT - Làm theo YC của GV Tuần 3 Tiết 3 Ngày soạn: Ngày dạy: Bi 3: ĐO THỂ TÍCH CHẤT LỎNG I. MỤC TIU è Kiến thức - Giới thiệu các dụng cụ đo thể tích thường dùng. - Biết cách đo thể tích chất lỏng bằng dụng cụ thích hợp. è Kỹ năng Biết sử dụng dụng cụ đo thể tích chất lỏng. è Thái độ - Rèn luyện tính trung thực, tỉ mỉ, thận trọng khi đo thể tích chất lỏng và báo cáo kết quả đo. - Giúp HS tự tin hơn trong cuộc sống vì cc em biết thm cch xc định một đại lượng thường gặp. II. CHUẨN BỊ - GV: Nước cho cả lớp, bình chia độ cho các nhóm. - HS: Dụng cụ đo thông thường: chai xị, chai lít, ca lít,và những bình dng đựng nước chưa biết dung tích. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Kiểm tra, tạo tình huống học tập ( 10ph ) 1. Kiểm tra : HS1: GHĐ và ĐCNN của thước đo là gì? Tại sao trước khi đo độ dài em thường ước lượng rồi mới chọn thước đo? HS2: Sửa bi tập 1.2.7®1.2.9 2. Tạo tình huống: * YC HS quan sát hình vẽ SGK và đặt câu hỏi : “Làm thế nào để biết chính xác cái bình cái ấm chứa được bao nhiêu nước?”. *Bi học hơm nay sẽ gip chng ta trả lời cu hỏi trn. HS1: Trả lời cu hỏi. HS2: sửa bi Cả lớp theo di cu trả lời của bạn trên bảng để nhận xét và sửa bài tập. - HS quan sát, tìm phương án trả lời . Hoạt động 2: Đơn vị đo thể tích ( 5ph ) I. ĐƠN VỊ ĐO THỂ TÍCH Đơn vị chính dùng để đo thể tích là mét khối , kí hiệu :m 1 lít = 1dm3 1 ml = 1 cm3 = 1cc - Đọc phần SGK. - Các đơn vị đo thể tích em đ học l gì? - Đơn vị đo thể tích thường dùng. - Đọc và trả lời câu C1 1 lít = 1dm3 1 ml = 1 cm3 = 1cc - m3, dm3, cm3, mm3, lít, ml, cc - m3, lít (l) 1m3 = 1000dm3 = 1000000cm3 1m3 = 1000 lit = 1000000cm3 = 1000000cc Hoạt động 3: Tìm hiểu dụng cụ đo thể tích ( 5ph ) II. ĐO THỂ TÍCH CHẤT LỎNG 1. Tìm hiểu dụng cụ đo thể tích Những dụng cụ đo thể tích chất lỏng gồm: chai, lọ, ca đong có ghi sẵn dung tích, bình chia độ, bơm tiêm, - Giới thiệu cc loại bình chia độ. - Yêu cầu HS đọc và trả lời các câu hỏi C2® C5 H3.1 * Điều chỉnh để HS ghi vào vở. C2: + ca đong to có GHĐ 1 lít và ĐCNN 0,5 lít. + Ca đong nhỏ có GHĐ và ĐCNN 0,5 lít + Can nhựa có GHĐ 5 lít và ĐCNN là 1 lít. C3: chai (ca, bình) đ biết sẵn dung tích: chai coca, C4: a) GHĐ 100 ml và ĐCNN 2ml b) GHĐ 250ml và ĐCNN 50 ml c) GHĐ 300 ml và ĐCNN 50 ml C5: Bình chia độ , ca đong , chai lọ có ghi sẵn dung tích Hoạt động 4: Tìm hiểu cch đo thể tích chất lỏng ( 5ph ) 2. Tìm hiểu cch đo thể tích chất lỏng: Khi đo thể tích chất lỏng bằng bình chia độ cần: - Đặt bình chia độ thẳng đứng . - Đặt mắt ngang với mực chất lỏng ở giữa bình. - Đọc,ghi kết quả chính xác. - Yu cầu thảo luận theo nhĩm ,quan sát hình vẽ để thống nhất câu trả lời C6 , C7, C8. - YCHS nghin cứu cu C9 v trả lời. - Đọc và trả lời câu C6, C7, C8 theo nhóm. - Đại diện nhĩm trình by kết quả. C6 : hình b C7: cách b C8: câu b - Lm việc c nhn C9. Hoạt động 5: Thực hành đo thể tích của chất lỏng chứa trong bình ( 10ph ) - Hy nu cc phương án đo thể tích của nước trong ấm và trong bình. Cách1: Đo bằng ca đong mà nước trong ấm cịn lại ít thì KQ? ® KQ chỉ là gần đúng. C2:Đo bằng bình chia độ. - So sánh KQ đo bằng ca đong và bình chia độ. - Đo bằng ca đong có ghi sẵn dung tích, bình chia độ. - HS hoạt động theo nhóm ® ghi KQ vo bảng 3.1 Þ Rt ra nhận xt: đo bằng bình chia độ thì kết quả chính xc hơn. Hoạt động 6: Vận dụng - Củng cố - Hướng dẫn về nhà ( 10ph ) - Bài học hôm nay đ gip chng ta trả lời cu hỏi ban đầu của tiết học ntn? - Yu cầu HS lm bi tập 3.1, 3.2 * Về nhà : - Học bi. - Lm cc bi tập cịn lại. - Đọc trước bài 4. - Kẻ sẵn bảng 4.1 : Kết quả đo thể tích vật rắn không thấm nước. - Chuẩn bị : 1 số hòn đá , đinh ốc , khóa hỏng. - Dùng ca đong có ghi sẵn dung tích, bình chia độ, - Trao đổi nhóm bài 3.1 và hoạt động cá nhân bài 3.2. - Làm theo YC của GV. Tuần 4 Tiết 4 Bi 4: ĐO THỂ TÍCH VẬT RẮN KHÔNG THẤM NƯỚC I. MỤC TIU è Kỹ năng - Biết cách đo thể tích các vật rắn bất kỳ không thấm nước bằng bình chia độ, bình trn. è Thái độ - Nắm qui tắc đo, linh hoạt trong cách đo và trung thực với kết quả đo được. II. CHUẨN BỊ - GV: Nước cho cả lớp, bình chia độ, bình trn cho cc nhĩm, bình chứa, ca đong, khai, chén. - HS: Vật rắn không thấm nước: bù lon, sỏi,, dây cột, bảng kết quả đo thể tích vật rắn n ... N thì họ cĩ ko ống btơng ln được? Nêu những khó khăn khi kéo vật lên trực tiếp? 2. Tạo tình huống : *Treo H.14.1 bn H.13.2 - Những người trong hình 14.1 đ dng cch no ko ống bêtông lên? - Tìm hiểu xem những người trong H.14.1 đ khắc phục khĩ khăn so với kéo vật ln trực tiếp ở H.13.2 như thế nào ? - HS 1 - HS 2 - 1 HS nhận xt - C nhn HS quan st, trả lời cu hỏi theo yu cầu. - chỉ cần 2 người kéo , tư thế kéo dễ dàng hơn,lợi dụng được trọng lượng của cơ thể . 1. Đặt vấn đề SGK Tr 44 - Bài học hôm nay chúng ta phải giải quyết vấn đề gì? - HS đọc phần đặt vấn đề và nghiên cứu trả lời câu hỏi. Hoạt động 2: HS làm thí nghiệm ( 18ph ) 2. Thí nghiệm - Giới thiệu dụng cụ v cch lắp theo hình 14.2 - Nêu cách làm giảm độ nghiêng của mpn. - Phát dụng cụ TN, phiếu học tập cho các nhóm .Yêu cầu HS làm TN theo đúng các bước và ghi kết quả vào phiếu học tập. * GV theo di, uốn nắn HS cầm lực kế phải song song với mặt phẳng nghing. - Yêu cầu đại diện các nhóm báo cáo kết quả. - Quan sát và lắng nghe . - Tìm cách làm giảm độ nghêng của mpn - Hoạt động nhóm nhận dụng cụ, tiến hành TN và ghi kết quả vào phiếu học tập. - Cử đại diện nhóm trình by kết quả. Hoạt động 3: Rút ra kết luận từ kết quả thí nghiệm ( 7ph ) 3. Kết luận -Dùng mặt phẳng nghêng có thể kéo vật lên với lực kéo nhỏ hơn trọng luợng của vật . - Mặt phẳng nghiêng càng ít thì lực cần để kéo vật trên mặt phẳng nghiêng đó càng nhỏ . - Yêu cầu HS quan sát kỹ bảng kết quả TN của toàn lớp để trả lời 2 vấn đề đặt ra ở đầu bài. - Hy cho biết lực ko vật trn mặt phẳng nghing phụ thuộc vo cch k mặt phẳng nghing như thế nào? - HS nghiên cứu trả lời 2 vấn đề. - Tham gia pht biểu ý kiến, rt ra kết luận chung ghi vo vở. Hoạt động 4: Vận dụng - Củng cố - Dặn dị ( 10ph ) - Yu cầu c nhn HS suy nghĩ lm bi tập C3, C4. - Gọi 1, 2 HS trình by ý kiến của mình trước lớp. - GV sửa lại, nhận xt chung. - Gọi cá nhân HS quan sát H 14.3 , làm C5 *Về nh: - Tìm 2 VD về sử dụng mpn trong cuộc sống. - Đọc phần có thể em chưa biết. - Học bi v lm BT 14.1®14.5 - Đọc trước bài 15 SGK - Cá nhân trình bày - 1, 2 HS trình by. - HS tự sửa sai. - C5 : câu c) đúng * Làm theo yêu cầu của GV Tuần 16 Tiết 16 Bi 15: ĐỊN BẨY I. MỤC TIU è Kiến thức - HS nêu được các VD về sử dụng địn bẩy trong cuộc sống. - Xác định được điểm tựa (0), các lực tác dụng lên địn bẩy đó (điểm 01, 02 v lực F1, F2) - Biết sử dụng địn bẩy trong cc cơng việc thích hợp. è Kỹ năng - Biết đo lực ở mọi trường hợp. è Thái độ - Cẩn thận, trung thực, nghim tc. II. CHUẨN BỊ -Các nhóm : + 1 lực kế có GHĐ 2N + 1 khối trụ kim loại cĩ mĩc nặng 2N + 1 giá đỡ có thanh thước ngang -Cả lớp : + 1 vật nặng, 1 gậy, 1 vật k + Tranh vẽ to hình 15.1® 15.4 III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Kiểm tra - Tạo tình huống học tập ( 10ph ) 1. Kiểm tra : Pht biểu kết luận khi dng mặt phẳng nghing. Chữa BT 14.1 2. Tạo tình huống : - Nhắc lại tình huống v giới thiệu cch giải quyết bằng cch dng địn bẩy. - HS trả lời , HS khác nhận xét - HS quan st tranh v theo di đặt vấn đề. Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo của địn bẩy ( 7ph ) I. TÌM HIỂU CẤU TẠO CỦA ĐỊN BẨY Ba yếu tố của địn bẩy: + Điểm tựa 0 + Điểm tác dụng của lực F1 l O1 + Điểm tác dụng của lực F2 l O2 * Treo tranh giới thiệu hình vẽ 15.2, 15.3 , giới thiệu về đòn bẩy như SGK. Hình 15.3 - Yêu cầu HS đọc phần I và cho biết: Các vật được gọi là địn bẩy phải cĩ cc yếu tố no? - Có thể dùng địn bẩy m thiếu 1 trong 3 yếu tố trn được không? *GV sửa chữa cc ý sai, chốt lại. - Gọi HS trả lời cu C1 trn tranh vẽ to hình 15.2 v 15.3 - Gợi ý cho HS nhận xét đặc điểm của các địn bẩy. - Nghe giới thiệu - Đọc phần I và suy nghĩ trả lời câu hỏi. - Khơng - Trả lời cu C1 + Hình 15.2: (1) O1 (2) O (3) O2 + Hình 15.3: (4) O1 (5) O (6) O2 - Trả lời theo hướng dẫn của GV Hoạt động 3: Tìm hiểu xem địn bẩy gip con người làm việc dễ dàng hơn ntn? ( 17ph ) II. ĐỊN BẨY GIP CON NGƯỜI LÀM VIỆC DỄ DÀNG HƠN NHƯ THẾ NÀO ? 1. Đặt vấn đề SGK Tr 48 2. Thí nghiệm HS thực hnh 3. Kết luận C3: (1) nhỏ hơn (2) lớn hơn * Khi OO2 > OO1 thì F2 < F1 - Hướng dẫn HS nhận xét: + ở cả 3 địn bẩy H.15.1®15.3 thì khoảng cch OO2 > OO1 + Từ đó dự đoán xem độ lớn của lực mà người tác dụng lên điểm O2 để nâng vật như thế nào so với trọng lượng của vật cần nâng ? + Ghi dự đoán của HS lên bảng. Hình 15.4 - Pht dụng cụ TN cho cc nhĩm. - Yêu cầu HS đọc phần b của mục 2 để nắm vững mục đích TN và các bước tiến hành. * Lưu ý : HS lắp TN,điều chỉnh lực kế về vạch số 0. - Cho HS tiến hnh TN C2 v ghi kết quả vo bảng 15.1 - Hướng dẫn HS nghiên cứu số liệu thu thập được. - Gọi đại diện nhóm báo cáo, nhóm khác nhận xét . - Yu cầu HS rt ra kết luận hồn thnh cu C3. - Hướng dẫn HS đi đến kết luận chung. - Suy nghĩ trả lời và tham gia dự đoán. - Quan sát H15.4 - Cc nhĩm nhận dụng cụ TN. - Các nhóm thảo luận về mục đích TN và các bước thực hiện Ghi kết quả vào phiếu học tập - So sánh độ lớn lực F2 với trọng lượng F1 trong 3 trường hợp. - Cử đại diện báo cáo, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - C nhn HS hồn thnh C3. - Thảo luận để đi đến kết luận. Hoạt động 4: Vận dụng - Ghi nhớ - Củng cố - Dặn dị ( 11ph ) 4. Vận dụng - Hướng dẫn HS trả lời C4, C5, C6 (lưu ý rn luyện cch diễn đạt cho HS). - Gọi 1, 2 HS đọc phần ghi nhớ Tr 49 *Về nh: - Tìm VD trong thực tế cc dụng cụ lm việc theo nguyn tắc địn bẩy, chỉ ra 3 yếu tố. - BT : 15.1® 15.5 SBT. - Xem bài : “ Ròng rọc ” - Hoạt động cá nhân vận dụng trả lời C4, C5, C6. - VD : - Đọc phần ghi nhớ - Làm theo yêu cầu của GV Tuần 17 Tiết 17 ÔN TẬP I. MỤC TIU - Ôn lại những kiến thức cơ bản đã học . - Củng cố đánh giá lại sự nắm vững kiến thức và kĩ năng . II. CHUẨN BỊ GV: Một số câu hỏi , BT vận dụng. - HS: Học bài ->15 III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1. Ôn tập (30 phút) I.Ôn tập : * Yêu cầu cá nhân HS trả lời : - Yêu cầu HS nêu các dụng cụ dùng để đo:độ dài ,thể tích, lực,khối lượng lực ; Đơn vị ? - Lực là gì ? Thế nào là hai lực cân bằng ? - Nêu kết quả tác dụng của lực? - Trọng lực là gì ? phương và chiều của trọng lực ? - Lực đàn hồi xuất hiện khi nào? Phụ thuộc vào yếu tố nào? - Định nghĩa KLR ? Viết CT tính KLR ? Đơn vị? - Định nghĩa TLR ? Viết CT tính TLR ? Đơn vị? - Kể tên các loại máy cơ đơn giản thường gặp ? - HS trả lời, HS khc nhận xt Hoạt động 2. Vận dụng – Dặn dò (15phút) II. Vận dụng: * Chuẩn bị 1 số BT tính trọng lượng P ,KLR , TLR ? cho HS thảo luận giải . * Các câu hỏi trắc nghiệm cho cá nhân trả lời. Hướng dẫn HS cách trình bày bài giải , đổi đơn vị. * Về nhà : Học bài,làm cácau BT trắc nghiệm , BT vận dụng SGK chuẩn bị thi HKI - Thảo luận nhóm giải các BT GV YC - Cá nhân trình bày - L àm theo yêu cầu của GV Tuần 18 Tiết 18 Tuần 19 Tiết 19 Bi 16: RỊNG RỌC I. MỤC TIU è Kiến thức - Nêu được VD về sử dụng các loại rịng rọc trong cuộc sống v chỉ r được lợi ích của chúng. - Biết sử dụng rịng rọc trong những cơng việc thích hợp. è Kỹ năng - Biết cách đo lực kéo khi sử dụng rịng rọc. è Thái độ - Cẩn thận, trung thực, yu thích mơn học. II. CHUẨN BỊ - Mỗi nhĩm: + 1 lực kế có GHĐ 3N + 1 khối trụ kim loại cĩ mĩc nặng 2N + 1 rịng rọc cố định + 1 rịng rọc động + 1 giá đỡ - Cả lớp: + Tranh vẽ phĩng to hình 16.1, 16.2 + 1 bảng phụ ghi bảng 16.1 III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Nội dung Điều khiển của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Kiểm tra - Tạo tình huống học tập ( 8ph ) 1. Kiểm tra : Nêu VD về 1 dụng cụ làm việc dựa trên nguyên tắc địn bẩy. Chỉ ra 3 yếu tố của địn bẩy ny. Sửa BT 15.1 2. Tạo tình huống : - Nu lại tình huống, 3 cch giải quyết đ học ở cc bi học trước , cịn cch giải quyết no khc? - Treo H16.1 , YC HS nghiên cứu trả lời tình huống SGK - HS trả lời - 1 HS khc nhận xt - Thảo luận, dự đoán trả lời. - Quan sát H16.1 trả lời Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo của rịng rọc ( 8ph ) I. TÌM HIỂU VỀ CẤU TẠO CỦA RỊNG RỌC Cĩ 2 loại rịng rọc l: rịng rọc động, rịng rọc cố định. * Treo hình 16.2a, b v mắc 1 rịng rọc cố định, 1 rịng rọc động. - Yêu cầu HS đọc sách mục I và quan sát hình 16.2, cc rịng rọc trn bn để trả lời câu C1. - Giới thiệu chung về rịng rọc 1 bnh xe cĩ rảnh quay quanh 1 trục v cĩ mĩc treo. - Thế no l rịng rọc cố định? Rịng rọc động? - Đọc và quan sát để trả lời C1. - Ch ý lắng nghe. - HS trả lời theo hiểu biết. Hoạt động 3 : Rịng rọc gip con người làm việc dễ dàng hơn như thế nào ? ( 17ph ) II. RỊNG RỌC GIP CON NGƯỜI LÀM VIỆC DỄ DÀNG HƠN NHƯ THẾ NÀO ? 1. Thí nghiệm 2. Nhận xt C3: a) chiều ngược nhau, độ lớn 2 lực bằng nhau. b) chiều không đổi, lực kéo vật trực tiếp lớn hơn. 3. Kết luận - Dùng ròng rọc cố định ta có thể thay đổi hướng của lực kéo (lợi về hướng) . -Dùng ròng rọc động có thể kéo vật lên với lực kéo nhỏ hơn trọng lượng của vật (lợi về lực). - Để kiểm tra xem rịng rọc gip con người làm việc dễ dàng hơn như thế no? Ta xt xem 2 yếu tố của lực ko vật ở rịng rọc. + Hướng của lực + Cường độ của lực - Phát dụng cụ và hướng dẫn HS cách lắp TN nhö H16.3 , H16.4 , H16.5 . - YC HS tiến hành đo (3 ph) và ghi kết quả đo vào bảng 16.1 * Lưu ý : HS cch cầm lực kế, mắc rịng rọc sao cho khối trụ khỏi bị rơi. - Tổ chức cho HS nhận xét và rút ra kết luận.Yêu cầu đại diện nhóm trình by kết quả TN, từ đó làm C3. - Yu cầu c nhn HS hồn thnh cu C4. - Gọi HS trả lời, chốt lại kết luận. - Lắng nghe - Cc nhĩm nhận dụng cụ và lắp TN - Lm TN theo nhĩm, ghi kết quả thí nghiệm vo bảng. + H 16.3 : Đo lực kéo vật theo phương thẳng đứng . + H 16.4 : Đo lực kéo vật qua ròng rọc cố định . + H 16.5 : Đo lực kéo vật qua ròng rọc động . - Trình by kết quả TN, thảo luận nhĩm cu C3, cử đại diện trình by. Cc nhĩm khc nhận xt, bổ sung. - C4: (1) cố định (2) động - Ghi KL Hoạt động 4: Vận dụng - Dặn dị ( 12ph ) 4. Vận dụng - Yu cầu HS trả lời cu C5, C6, C7. -Gọi 1, 2 HS đọc phần ghi nhớ * Cho HS đọc phần “Có thể em chưa biết”. - Giới thiệu về palăng, nêu tác dụng của palăng. - Dng palăng hình 16.7 cĩ lợi gì? * Về nhà : - Học bi, lm BT 16.1 ® 16.6 - Ôn bài tổng kết chương - C nhn HS trả lời cu C5, C6, C7 dựa vo phần kết luận. C7 : Sử dụng hệ thống ròng rọc như H 16.6 b có lợi hơn vì được lợi về hướng lẫn về lực , còn H16.6 a chỉ được lợi về hướng . - Đọc ghi nhớ - Đọc - HS ch ý nghe - Dùng palăng cho phép giảm cường độ lực kéo ,đồng thời làm đổi hướng của lực này - Làm theo yêu cầu của GV
Tài liệu đính kèm: