Mục tiêu:
1.Kiến thức:
HS biết cách đo thể tích vật rắn không thấm nước
2.Kỹ năng:
HS xác định được thể tích vật rắn không thấm nước bằng bình chia độ, bình tràn
3.Thái độ:
HS tích cực trong học tập; tích cực và hợp tác trong hoạt động nhóm
II.Chuẩn bị:
GV:Hình 4.2, 4.3; bảng phụ, bình chia độ, bình tràn
HS:Soạn bài 4 trước ở nhà, nước, sỏi, bảng 4.1 (kẽ sẵn và vở bài soạn)
Bài 4: I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: HS biết cách đo thể tích vật rắn không thấm nước 2.Kỹ năng: HS xác định được thể tích vật rắn không thấm nước bằng bình chia độ, bình tràn 3.Thái độ: HS tích cực trong học tập; tích cực và hợp tác trong hoạt động nhóm II.Chuẩn bị: GV:Hình 4.2, 4.3; bảng phụ, bình chia độ, bình tràn HS:Soạn bài 4 trước ở nhà, nước, sỏi, bảng 4.1 (kẽ sẵn và vở bài soạn) III.Hoạt động dạy học: 1.Oån định lớp 2.Kiểm tra bài cũ: (5’) HS1:Em hãy kể tên các đơn vị đo thể tích. (3.5đ) Dụng cụ đo thể tích là gì? (3.5đ) Đổi các đơn vị sau: (3đ) 2dm3 = m3 20m3 = dm3; 2,4dm3 = m3. HS2: Trình bày cách đo thể tich chất lỏng? (7đ) Bài tập 3.6 SBT (3đ) 3.Bài mới: Làm thế nào để xác định chính chính xác thể tích viên đá, đinh ốc, . . .? Tg Hoạt động của HS Hoạt động củaGV Nội dung ghi 20’ HĐ1:Tìm hiểu cách đo thể tích vật rắn không thấm nước Cá nhân +C1: -Đọc thể tích nước khi chưa thả đá vào. Vn=? -Đọc thể tích sau khi thả đá chìm trong nước. Vn+đ=? Thể tích đá: Vđ= Vn+đ- Vn. +C2: -Đổ nước vào bình tràn đến vòi tràn -Bỏ đá vào bình tràn, nước tràn qua vòi tràn vào bình chứa -Lấy nước trong bình chứa đổ vào bình chia độ. Thể đó chính là thể tích hòn đá cần đo -Hai HS mô tả lạivà ghi nhớ +2HS hoàn thành C3:1/thả, 2/dâng lên, 3/thả chìm, 4/tràn ra -Nêu vật thấm nước thì kết quả không chính xác -Nhóm thực hành (10’) điền vào bảng 4.1 (kẽ sẵn) -Treo tranh H4.2 SGK phóng to. Em hãy mô tả cách đo thể tích hòn đá bằng bình chia độ? GV:Yêu cầu HS quan sát H4.3. Em hãy mô tả cách do thể tích hòn đá bằng phương pháp bình tràn? -Tại sao phải là vậtrắn không thấm nước? GV:Treo bảng phụ hướng dẫn HS thực hành GV:Theo dõi hướng dẫn -Đại diện nhóm báo cáo.GV điều khiển thảo luận, nhận xét, rút kinh nghiệm I. cách đo thể tích vật rắn không thấm nước 1.Dùng bình chia độ: B1:Đổ nước vào bình chia độ đọc thể tích nước (V1) B2:Thà vật không thấm nước vào bình chia độ, đọc thể tích lúc này (V2) B3:Thể tích vật rắn không thấm nước bằng thể tích lúc sau trừ thể tích lúc đầu (Vvật=V2-V1) 2.Dùng bình tràn -B1:Đổ nước vào bình tràn đến vòi tràn -B2:Bỏ vật rắn vào bình tràn, nước tràn qua vòi tràn vào bình chứa -B3:Lấy nước trong bình chứa đổ vào bình chia độ. Thể đó chính là thể tích vật rắn cần đo 3.Thực hành: đo thể tích vật rắn 17’ HĐ2:Vận dụng và cũng cố Cá nhân +C4:Trong quá trình đo chú ý không cho nước trong bình chứa đổ ra ngoài (hình e) +Bài tập: 4.1à4.4 SBT 4.1/C, 4.2/ C, 4.3/35cm3. 4.4/D Đo thể tích vật rắn không thấm nước bằng cách nào? Đối với vật có hình dạng đặc biệt như hình hộp, hình cầu, hình trụ, . . .. ta có thể xác định thể tích của nó bằng cách dùng công thức toán học (Có thể em chưa biết), mà không cần đo thể tích Hướng dẫn: với điều kiện quả chanh chim hoàn toàn trong nước -Ghi điểm cho HS có bài làm tốt II.Vận dụng 3’ HĐ3:Công việc về nhà: -Học bài cũ +Mô tả hình 4.2, 4.3 +Học C3. +Làm bài tập 4.5à4.7 SBT Hướng dẫn: 4.7:2cm3 = ?ml Chọn bình chia độ có ĐCNN phải nhỏ hơn hoặc bằng thể tích ước lượng của sỏi Lưu ý: Vật rắn phải không thấm nước thì kết quả đo thể tích bằng bình tràn hoặc bình chia độ mới chính xác +Thực hành C5, C6. +Đọc “Có thể em chưa biết” trang 17 SGK -Chuẩn bị cho tiết học sau: +Soạn bài mới +Oân đơn vị đo khối lượng +Đem một vật cần xác định khối lượng IV.Rút kinh nghiệm: Ưu điểm Hạn chế Cách khắc phục
Tài liệu đính kèm: