Giáo án Môn Vật lí 6 - Bài 2: Đo độ dài

Giáo án Môn Vật lí 6 - Bài 2: Đo độ dài

Mục tiêu:

1.Kiến thức:

HS biết cách đo độ dài

2.Kĩ năng

3.Thái độ: HS tích cực học tập

II.Chuẩn bị:

1.GV:Bảng phụ, hình phóng to 2.1; 2.2; 2.3

2.HS:Soạn bài mới

III.Hoạt động dạy học:

1.On định

2.Kiểm tra bài cũ

 

doc 3 trang Người đăng levilevi Lượt xem 840Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Môn Vật lí 6 - Bài 2: Đo độ dài", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 2:
	(tt)
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:
HS biết cách đo độ dài
2.Kĩ năng
3.Thái độ: HS tích cực học tập
II.Chuẩn bị:
1.GV:Bảng phụ, hình phóng to 2.1; 2.2; 2.3
2.HS:Soạn bài mới
III.Hoạt động dạy học:
1.Oån định
2.Kiểm tra bài cũ
HS1:GHĐ và ĐCNN của thước được xác định như thế nào? (6đ)
Bài tập 1-2.5 SBT (4đ)
HS2:Bài tập 1-2.6 SBT (5đ)
Đổi đơn vị (5đ) “mỗi câu dúng 1đ)
2m = . . . dm; 	3dm = . . . m
1Km = . . . m;	0,5m = . . .dm; 	0,5mm = . . . cm
3.Bài mới:
Tg
Hoạt động của HS
Hoạt động củaGV
Nội dung ghi
15’
HĐ1:Tìm hiểu cách đo độ dài
Nhóm thảo luận 5’ trả lời C1àC5. báo cáo kết quả thảo luận
C1:Tuỳ mổi nhóm
C2:Thước mét (hoặc thước cuộn) để đo chiều dài bàn học vì số đo của nó lớn
Chọn thước kẽ để đo bề dày sách vật lí. Vì số đo của nó nhỏ
C3:Đặt thươc dọc theo chiều dài vật ần đo
C4:Đặt mắt nhìn vuông góc với cạnh của thước
C5:Đọc vạch gần với đầu kia của vật
Cá nhân làm C6
C6: (1). Độ dài; (2) GHĐ; (3) ĐCNN; (4) dọc theo; (5) ngang bằng với; (6) vuông góc; (7) gần nhất
Nhiều HS lặp lại để ghi nhớ
-Oån định nhóm
-Điều khiển thảo luận nhóm trên lớp
-GV:Ghi kết quả theo ĐCNN của thước.
 VD: +Thước có ĐCNN là 1mm thì kết quả là một số tự nhiên mang đơn vị mm.
+ Thước có ĐCNN là 2cm thì ghi kết quả là một số chẳn mang đơn vị cm.
+ Thước có ĐCNN là 0,5mm thì ghi kết quả là một số thập phân mang đơn vị mm, . . . 
I.Cách đo độ dài:
Ghi nhớ: Cách đo độ dài:
-Ươc lượng độ dài cần đo để chọn thước có GHĐ và có ĐCNN thích hợp
-Đặt thước dọc theo độ dài cần đo, sao cho một đầu của vật ngang bằng với vạch số 0 của thước.
-Đặt mắt nhìn theo hướng vuông góc với cạnh thước ở đầu kia của vật.
-Đọc và ghi kết quả đo theovạch chia gần nhất với đầu kia của vật.
20’
HĐ2:Vận dụng và cũng cố
Cá nhân
Nhiều HS lặp lại ghi nhớ để cũng cố
-Cá nhân làm BT 2.8à2.11 SBT
2.8/D; 2.9/D; 2.10/D; 2.11/D
-Em hãy trình bày cách đo độ dài một vật?
Ghi điểm cho HS có bài làm tốt
II.Vận dụng:
C7:C
C8:C
C9: a/l = 7cm
b/l = 7cm
c/l = 7cm
5’
HĐ3:Công việc ở nhà
-Học bài cũ
-Đọc “có thể em chưa biết” trang 11 SGK
-Làm tiếp các bài tập ơ SBT 2.7à2.9
Hướng dẫn:
2.8/Ghi kết quả phải chú ý đến ĐCNN của thước
2.9/Kết quả đo được ghi theo ĐCNN của thước về đơn vị và cách ghi số (cách đọc kết quả)
-Chuẩn bị bài mới:
+Soạn bài: Oân lại các kiến thức về đơn vị thể tích; dụng cụ đo thể tích dầu hoả; nước mắm
+Đem theo các loại chai, lọ, ca. . . .đã biêt trước dung tích
+Kẽ sẳn bảng 3.1 vào vở bài tập
IV.Rút kinh nghiệm:
Ưu điểm
Hạn chế
Cách khắc phục

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet2.doc