Giáo án môn Vật lí 6 - Bài 1 đến bài 40

Giáo án môn Vật lí 6 - Bài 1 đến bài 40

MỤC TIÊU:

 Nêu được : - Định nghĩa của dao động điều hoà.

 - Li độ, biên độ, tần số, chu kỳ, pha, pha ban đầu là gì.

 Viết được : - PT của dao động điều hoà và giải thích được các đại lượng trong PT

 - Công thức liên hệ giữa tần số góc, chu kỳ và tần số.

 - Công thức vận tốc và gia tốc của vật dao độn điều hoà.

 Vẽ được li độ của đồ thị theo thời gian với pha ban đầu bằng không.

 Làm được các bài tập tương tự như ở SGK.

* Kĩ năng: Chứng minh được dao động điều hoà theo hàm sin và cosin.

 

doc 171 trang Người đăng levilevi Lượt xem 950Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Vật lí 6 - Bài 1 đến bài 40", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án lớp 12 - cơ bản	 
Tiết:1+2	Ngày dạy: ..../..../ 2008
Chương I: DAO ĐỘNG CƠ
Bài 1: dao động điều hoà
I. Mục tiêu:
ã Nêu được : - Định nghĩa của dao động điều hoà.
	 - Li độ, biên độ, tần số, chu kỳ, pha, pha ban đầu là gì.
ã Viết được : - PT của dao động điều hoà và giải thích được các đại lượng trong PT
	 - Công thức liên hệ giữa tần số góc, chu kỳ và tần số.
	 - Công thức vận tốc và gia tốc của vật dao độn điều hoà.
ã Vẽ được li độ của đồ thị theo thời gian với pha ban đầu bằng không.
ã Làm được các bài tập tương tự như ở SGK.
* Kĩ năng: Chứng minh được dao động điều hoà theo hàm sin và cosin.
II. Chuẩn bị:
1. GV:Hình vẽ miêu tả sự dao động của hình chiếu P của điểm M trên đường kính P1P2. Nếu có điều kiện thì chuẩn bị thí nghiệm minh hoạ (H.1.4.SGK).
2. HS : Ôn lại chuyển động tròn đều( chu kỳ, tần số và mối liên hệ giữa tốc độ với chu kì hoặc tần số)
III. tiến trình dạy học.
1.Ổn định tổ chức:
Lớp
12C
12C
12C
12C
12C
Tổng số
2.Kiểm tra bài cũ: (không)
3. Nội dung bài mới :
hoạt động của GV - hs
NỘI DUNG
Hoạt động 1: Dao động, dao động tuần hoàn
GV: Nêu VD: Gió rung làm bông hoa lay động; quả lắc đồng hồ đung đưa sang phải sang trái; mặt hồ gợn sóng; dây đàn rung khi gẩy . . . 
- Chuyển động của vật nặng trong 3 trường hợp trên có những đặc điểm gì giống nhau ?
HS: Nhận xột về cỏc đặc điểm của cỏc chuyển động này?
GV: Dao động cơ học là gì ?
HS: Quan sỏt dao động của quả lắc đồng hồ từ đú đưa ra khỏi niệm dao động cơ, dao động tuần hoàn.
I. DAO ĐỘNG CƠ
1. Thế nào là dao động cơ
- Vớ dụ : Chuyển động của quả lắc đồng hồ , dõy đàn ghi ta rung động 
Khỏi niệm :
Dao động là chuyển động cú giới hạn trong khụng gian, lặp đi lặp lại nhiều lần quanh một vị trớ cõn bằng.
2. Dao động tuần hoàn.
Dao động tuần hoàn: là dao động mà sau những khoảng thời gian bằng nhau gọi là chu kỳ vật trở lại vị trớ cũ theo hướng cũ
VD: Dao động của lắc đồng hồ
Hoạt động 2 : Phương trình dao động điều hoà, định nghĩa dao động điều hoà.
Mt
Mo
P1
Q
y
Y
Y,
wt
j
wt + j
GV: Xột một điểm M chuyển động đều trờn một đường trũn tõm O, bỏn kớnh A, với vận tốc gúc là (rad/s)
- Chọn P1 là điểm gốc trờn đường trũn. 
* Tại:
- Thời điểm ban đầu t = 0, vị trớ của điểm chuyển động là M0, xỏc định bởi gúc j.
- Thời điểm t ạ 0, vị trớ của điểm chuyển động là Mt, Xỏc định bởi gúc (t + )
 Xỏc đinh hỡnh chiếu của chất điểm M tai thời điểm t lờn trục Oy
HS: Vẽ hỡnh minh họa chuyển động trũn đều của chất điểm .
 Xỏc định vị trớ của vật chuyển động trũn đều tại cỏc thời điểm t = 0 và tai thời điểm t ạ 0
 Xỏc định hỡnh chiếu của chất điểm M tai thời điểm t ạ 0
x = OP = OMt cos (wt + ).
GV: yờu cầu HS nờu đinh nghia dao động điều hũa.
HS: Nờu định nghĩa dao động điều hũa 
 Nờu ý nghĩa vật lý của từng đại lượng trong cụng thức trờn ?
cho biết ý nghĩa của cỏc đại lượng:
 + Biờn độ, 
 + pha dao động, 
 + pha ban đầu.
 + Li độ 
 + Tần số gúc
Một dao động điều hũa cú thể được coi như hỡnh chiếu của một chuyển động trũn đều xuống một đường thẳng nằm trong mặt phẳng quỹ đạo.
HS: Trả lời C1
Tại thời điểm t, chiếu điểm Mt xuống x’x là điểm P à cú được tọa độ x = OP, ta cú: x = OP = OMt sin(wt + ).
Hay: x = A.sin (wt + ).
Vậy chuyển động của điểm P trờn trục x’x là một dao động điều hũa.
II . PHƯƠNG TRèNH DAO ĐỘNG ĐIỀU HềA .
 1. Vớ dụ.
Mt
P1
P2
wt
x
x
j
P
Mo
- Xột một điểm M chuyển động đều trờn một đường trũn tõm 0, bỏn kớnh A, với vận tốc gúc là (rad/s)
- Thời điểm t ạ 0, vị trớ của điểm chuyển động là Mt, Xỏc định bởi gúc (wt + t): x = OP = OMt cos (wt + ).
Hay: x=Acos(wt+j)
A, w , là cỏc hằng số
2. Định nghĩa
Dao động điều hũa là dao động trong đú li độ của vật là một hàm cụsin (hay sin) của thời gian .
3. Phương trỡnh 
Phương trình: 
x=Acos(wt+j) 
+ x : li độ của vật ở thời điểm t (tớnh từ VTCB)
 +A: gọi là biờn độ dao động: là li độ dao động cực đại ứng với cos(wt+j) =1.
 + (wt+j): Pha dao động (rad)
 + j : pha ban đầu.(rad)
 + w: Gọi là tần số gúc của dao động.(rad/s)
4. Chỳ ý :
Một điểm dao động điều hũa trờn một đoạn thẳng luụn luụn cú thể coi là hỡnh chiếu của một điểm tương ứng chuyển động trũn đều lờn đường kớnh là một đoạn thẳng đú .
Hoạt động 3: Khái niệm chu kỳ, tần số, tần số góc của dđđh.
GV: Từ mối liên hệ giữa tốc độ góc, chu kỳ, tần số.
 GV: Hướng dẫn hs đưa ra khái niệm chu kỳ tần số , tần số góc của dao động điều hoà.
HS: Định nghĩa các đại lượng chu kỳ tần số , tần số góc.
III. chu kỳ, tần số, tần số góc của dđđh.
1. Chu kỳ và tần số .
a. Chu kỳ (T):
C1: Chu kỳ dao động tuần hoàn là khoảng thời gian ngắn nhất T sau đó trạng thái dao động lặp lại nhu cũ.
C2: Chu kỳ của dao động điều hoà là khoảng thời gian vật thực hiện một dao động toàn phần.
T= 
Đơn vị là (s)
n là số dao động toàn phần trong thời gian t
b. Tần số (f).
Tần số của dao động điều hoà là số dao động toàn phần thực hiện trong một giây.
f = 
Đơn vị là (Hz)
2. Tần số góc (w) .
Đơn vị (rad/s)
Hoạt động 4: Vận tốc và gia tốc trong dao động điều hoà .
GV: Hãy viết biểu thức vận tốc trong giao động điều hoà?
HS: v = x’ = -wAsin(wt + j)
 GV: Ở ngay tại vị trí biên, VTCB, vật nặng có vận tốc như thế nào ?
HS: x = ± A v = 0
 x = 0 : v = ± wA
GV: Pha của vận tốc v như thế nào so với pha của ly độ x ?
HS: Người ta nói rằng vận tốc trễ pha so với ly độ.
GV: Viết biểu thức của gia tốc trong dao động điều hoà ?
HS: a = v"
GV: Gia tốc và ly độ có đặc điểm gì ?
HS: Gia tốc luôn luôn ngược chiều với li độ và có độ lớn tỉ lệ với độ lớn của li độ.
IV. Vận tốc và gia tốc trong dao động điều hoà.
1. Vận tốc 
v = x/ = -Awsin(wt + j)
Trong đó:
* vmax=Aw khi x = 0. Vật qua vị trí cân bằng.
* vmin = 0 khi x = ± A. Vật ở vị trí cân bằng.
KL: vận tốc trễ pha so với ly độ.
2. Gia tốc .
a = v/ = -Aw2cos(wt + j)= -w2x
Trong đó:
* |a|max=Aw2 khi x = ±A - vật ở biờn
* a = 0 khi x = 0 (VTCB) khi đú Fhl = 0 .
* Gia tốc luôn hướng ngược với li độ. (Hay vộc tốc, gia tốc luôn hướng về vị trí cân bằng)
KL :	Gia tốc luôn hướng ngược chiều với li độ và có độ lớn tỉ lệ với độ lớn của li độ.
Hoạt động 5: Đồ thị của dao động điều hũa .
GV: Hướng dẫn Hs vẽ đồ thị x,v,a trong 
trường hợp j = 0:
HS: x = Acos(wt) = Acos(t) 
v = -Awsin(t)
a = -Aw2cos(t)
GV: Xỏc định li độ , vận tốc , gia tốc tại cỏc thời điểm t= 0 , t = T/4 , t = T/2 , t = 3T/4 , t = T.
HS: lập bảng và vẽ đồ thị.
x
v
 a
 t
 t
 t
T
O
O
O
A
-A
Aw
-Aw
-Aw2
Aw2
V. đồ thị của dao động điều hoà.
ã Vẽ đồ thị trong trường hợp .
t
0 T/4 T/2 3T/4	 T
x
A 0 -A 0	 A
v
0 -Aw 0 Aw 0
a
-Aw2 0 Aw2 0	 Aw2
4.Củng cố luyện tập.
1) Mối liên hệ giữa dao động điều hoà và chuyển động tròn đều thể hiện ở chổ nào ? 
2) Một vật dao động điều hoà : x = Acos(wt + j) 
a) Lập công thức vận tốc ? gia tốc ?
b) Ở vị trí nào thì vận tốc bằng 0 ? ở vị trí nào thì gia tốc bằng 0?
c) Ở vị trí nào vận tốc có độ lớn cực đại ? gia tốc cực đại ?
d) Tìm công thức liên hệ giữa x và v ? a và v ?
 ; 
5. Hướng dẫn học sinh làm bài tập ở nhà.
- Làm các bài tập: 7,8 ,9, 10 ,11 trang 9 Sgk.
Giáo án lớp 12 - cơ bản	
Tiết: 3	Ngày dạy: ..../..../ 2008
Bài tập
I. Mục tiêu:
Thuộc và sử dụng các công thức dao động điều hoà.
Nắm bắt được phương pháp giải toán về dao động điều hoà.
Qua hai bài mẫu sử dụng được những điều đã học làm được các bài tập khác
ã Kĩ năng: Vận dụng thành thạo công thức tính toán vào dao động điều hoà thành kĩ năng kĩ sảo trong khi làm bài tập.
II. Chuẩn bị:
Gv: Hướng dẫn nắm vững các công thức và bài tập mẫu.
Hs: Ôn tập kiến thức về dao động điều hoà.
III. Tiến trình dạy học .
1.Ổn định tổ chức:
Lớp
12C
12C
12C
12C
12C
Tổng số
2.Kiểm tra bài cũ: ( lồng vào hoạt động dạy )
3. Nội dung bài mới:
hoạt động của GV - hs
NỘI DUNG
Hoạt động 1: Ôn tập kiến thức cơ bản.
Gv: Yêu cầu học sinh nhắc lại định nghĩa về dao động, dao động tuần hoàn, dao động điều hoà và viết PT dđđh?
Hs: Nhắc lại các đinh nghĩa.
Gv: Nêu định nghĩa chu kì và tần số của dao động điều hoà và viết biểu thức?
Hs: Trả lời và viết biểu thức.
Gv: Một vật dao động điều hoà theo PT x = Acos().
- Viết CT tính v và a củat vật?
- ở vị trí nào thì vận tốc và gia tốc bằng 0?
- ở vị trí nào thì vận tốc và gia tốc có độ lớn cực đại? 
Hs: Trả lời và viết biểu thức.
Gv: Đưa biểu thức liên hệ a, v, x?
Hs: Tiếp nhận thông tin.
Gv: Đưa chú ý.
Hs: Ghi nhớ
I. Kiến thức cơ bản.
1. Dao ủoọng: laứ chuyeồn ủoọng coự giụựi haùn trong khoõng gian, laởp ủi laởp laùi nhieàu laàn quanh vũ trớ caõn baống.
2. Dao ủoọng tuaàn hoaứn: laứ dao ủoọng maứ traùng thaựi chuyeồn ủoọng cuỷa vaọt ủửụùc laởp laùi nhử cuừ sau nhửừng khoaỷng thụứi gian baống nhau.
3. Dao ủoọng ủieàu hoaứ:
ẹũnh nghúa: Dao ủoọng ủieàu hoaứ laứ dao ủoọng trong ủoự li ủoọ cuỷa vaọt laứ moọt haứm coõsin (hay sin) cuỷa thụứi gian
Phửụng trỡnh dao ủoọng ủieàu hoaứ:
x = A.cos( w.t + j )
- x laứ li ủoọ cuỷa dao ủoọng
- A laứ bieõn ủoọ dao ủoọng
- ( w.t + j ) laứ pha dao ủoọng taùi thụứi ủieồm t , ủụn vũ rad
- j laứ pha ban ủaàu, ủụn vũ rad
Chu kyứ T: laứ thụứi gian vaọt thửùc hieọn moọt dao ủoọng toaứn phaàn, ủụn vũ laứ s 
Taàn soỏ f: laứ soỏ dao ủoọng toaứn phaàn thửùc hieọn trong 1 s, ủụn vũ Hz. 
w taàn soỏ goực cuỷa dao ủoọng ủieàu hoaứ 
4. Vaọn toỏc vaứ gia toỏc trong dao ủoọng ủieàu hoứa:
Pt vaọn toỏc:	
ễÛ vũ trớ bieõn ,x = A thỡ vaọn toỏc baống khoõng
ễÛ vũ trớ caõn baống x = 0 thỡ vaọn toỏc coự ủoọ lụựn cửùc ủaùi : 
Phửụng trỡnh gia toỏc: 
ễÛ vũ trớ caõn baống x = 0 thỡ a = 0.
ễÛ vũ trớ bieõn ,x = A thỡ 
5. Lieõn heọ a, v vaứ x : 	
	 , 
Chú ý :
Một điểm dao động điều hòa trên một đoạn thẳng luôn luôn có thể coi là hình chiếu của một điểm tương ứng chuyển động tròn đều lên đường kính là một đoạn thẳng đó .
Hoạt động 2: Vận dụng.
Gv: Yêu cầu hs đọc kỹ đầu bài, và liên hệ với công thức đã học.
Hs: x = Asin 
v = x' = A 
a = v' = x" = -A
vmax= A ; amax= A
Gv: Chia lớp 4 nhóm ,thảo luận đưa ra cách làm (10ph).
Hs: Nhận nhiệm vụ và thảo luận 
Gv: Hướng dẫn và định hướng cho hs.
Hs. Tiếp nhận thông tin.
Gv: Yêu câu các nhóm báo cáo kết quả và nhận xét các cách làm các nhóm khác.
Hs: Báo cáo kết quả và nhận xét.
Gv: Nhận xét các nhóm và đưa ra đáp án đúng.
Hs: Tiếp nhận thông tin.
Gv: Hướng dẫn học sinh làm bài 2.
Hs: Đọc kỹ đầu bài, liên hệ với công thức đã học và suy luận.
Gv: Gợi ý cho hs thảo luận đua ra cách giải.
Hs: Tiếp nhận thông tin.
Gv: Yêu cầu hs thao luận theo nhóm và đưa cách làm (10ph). 
Hs: Thảo luận, báo cáo kết quả và nhận xét
Gv: Nhận xét các nhóm và đưa ra đáp án đúng.
Bài 1: 
Một vật dao động điều  ... p khụng mang điện như nơtrụn thỡ thực nghiệm chứng tỏ nơtrụn vẫn cú momen từ khỏc khụng đ phản hạt của nú cú momen từ ngược hướng và cựng độ lớn.
- Y/c HS xem bảng 40.1 và cho biết hạt nào là phản hạt của chớnh nú.
- Cỏc hạt piụn và phụtụn
- Thực nghiệm và lớ thuyết chứng tỏ rằng mỗi hạt vi mụ tồn tại một đại lượng gọi là momen spin (hay thụng số spin hoặc số lượng tử spin)
- Thụng bỏo về số lượng tử spin, từ đú phõn loại cỏc vi hạt theo s.
- HS ghi nhận đại lượng momen spin
Lưu ý: 
+ Cỏc fecmion cú s là cỏc số bỏn nguyờn: e-, m-, n, p, n, 
+ Cỏc boson là cỏc số khụng õm:
g, p 
- HS ghi nhận phõn loại cỏc vi hạt theo s.
II. Tớnh chất của cỏc hạt sơ cấp
1. Phõn loại
Cỏc hạt sơ cấp
Phụtụn
Cỏc leptụn
Cỏc hađrụn
Mờzụn
Nuclụn
Hipờron
Barion
2. Thời gian sống (trung bỡnh)
- Một số ớt hạt sơ cấp là bền, cũn đa số là khụng bền, chỳng tự phõn huỷ và biến thành hạt sơ cấp khỏc.
3. Phản hạt
- Mỗi hạt sơ cấp cú một phản hạt tương ứng.
- Phản hạt của một hạt sơ cấp cú cựng khối lượng nhưng điện tớch trỏi dấu và cựng giỏ trị tuyệt đối.
- Kớ hiệu:
Hạt: X; 	Phản hạt: 
4. Spin
- Đại lượng đặc trưng cho chuyển động nội tại của hạt vi mụ gọi là momen spin (hay thụng số spin hoặc số lượng tử spin)
- Độ lớn của momen spin được tớnh theo số lượng tử spin, kớ hiệu s.
- Phõn loại cỏc vi hạt theo s
Cỏc hạt sơ cấp
Fecmiụn
(fecmion)
Bụzụn
(boson)
s = 0, 1, 2 
Hoạt động 3: Tỡm hiểu về tương tỏc của cỏc hạt sơ cấp.
- Thụng bỏo về cỏc tương tỏc của cỏc hạt sơ cấp.
- HS ghi nhận 4 loại tương tỏc cơ bản.
- Tương tỏc điện từ là gỡ?
- HS đọc Sgk và trả lời cõu hỏi.
- Tương tỏc điện từ là bản chất của cỏc lực Cu-lụng, lực điện từ, lực Lo-ren
- Tương tỏc mạnh là gỡ?
- HS đọc Sgk và trả lời cõu hỏi.
- Một trường hợp riờng của tương tỏc mạnh là lực hạt nhõn.
- Tương tỏc yếu là gỡ?
- HS đọc Sgk và trả lời cõu hỏi.
Vớ dụ: 	p đ n + e+ + ne
	n đ p + e- + 
- Cỏc nơtrinụ ne luụn đi đối với e+ và e-. Sau đú tỡm được 2 leptụn tương tự như ờlectron là m- và t-, tương ứng với hai loại nơtrinụ nm và nt.
- Tương tỏc hấp dẫn là gỡ?
- HS đọc Sgk và trả lời cõu hỏi.
Vớ dụ: trọng lực, lực hỳt giữa Trỏi Đất và Mặt Trăng, giữa Mặt Trời và cỏc hành tinh
- Thụng bỏo về sự thống nhất của cỏc tương tỏc khi cú năng lượng cực cao. Y/c HS đọc Sgk để tỡm hiểu về sự thống nhất đú.
- HS đọc Sgk để tỡm hiểu.
III. Tương tỏc của cỏc hạt sơ cấp
- Cú 4 loại cơ bản
1. Tương tỏc điện từ
- Là tương tỏc giữa phụtụn và cỏc hạt mang điện và giữa cỏc hạt mang điện với nhau.
2. Tương tỏc mạnh
- Là tương tỏc giữa cỏc hađrụn.
3. Tương tỏc yếu. Cỏc leptụn
- Là tương tỏc cú cỏc leptụn tham gia.
- Cú 6 hạt leptụn:
4. Tương tỏc hấp dẫn
- Là tương tỏc giữa cỏc hạt (cỏc vật) cú khối lượng khỏc khụng.
5. Sự thống nhất của cỏc tương tỏc 
- Trong điều kiện năng lượng cực cao, thỡ cường độ của cỏc tương tỏc sẽ cựng cỡ với nhau. Khi đú cú thể xõy dựng một lớ thuyết thống nhất cỏc loại tương tỏc đú.
4.Củng cố luyện tập. 
- Ghi cõu hỏi và bài tập về nhà.
5. Hướng dẫn học sinh làm bài tập ở nhà.
- Ghi những chuẩn bị cho bài sau.
GIÁO ÁN LỚP 12 - CƠ BẢN	 Ngày dạy: 5-7/5/2009
Tiết: 68-69
BÀI 40: CẤU TẠO VŨ TRỤ
I. MỤC TIấU:
- Trỡnh bày được sơ lược về cấu trỳc của hệ Mặt Trời.
- Trỡnh bày được sơ lược về cỏc thành phần cấu tạo của một thiờn hà.
- Mụ tả được hỡnh dạng của Thiờn Hà của chỳng ta (Ngõn Hà).
II. CHUẨN BỊ:
1. Giỏo viờn: 
- Hỡnh vẽ hệ Mặt Trời trờn giấy khổ lớn.
- Ảnh màu chụp Kim tinh, Hoả tinh, Mộc tinh, Thổ tinh và Trỏi Đất (chụp từ vệ tinh) in trờn giấy khổ lớn.
- Ảnh chụp một số thiờn hà.
- Hỡnh vẽ Ngõn Hà nhỡn nghiờng và nhỡn từ trờn xuống.
2. Học sinh: 
III. TIẾN TRèNH DẠY HỌC.
1.Ổn định tổ chức:
Lớp
12C10
12G
Tổng số
/43
/2
2.Kiểm tra bài cũ: (Lồng vào hoạt động dạy)
3. Nội dung bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
NỘI DUNG
Hoạt động 1: Tỡm hiểu về hệ Mặt Trời.
- Thụng bỏo về cấu tạo của hệ Mặt Trời.
- HS ghi nhận cấu tạo của hệ Mặt Trời
- Cho HS quan sỏt hỡnh ảnh mụ phỏng cấu tạo hệ Mặt trời, từ đú quan sỏt ảnh chụp Mặt Trời.
- HS quan sỏt hỡnh ảnh Mặt Trời.
- Em biết được những thụng tin gỡ về Mặt Trời?
- HS trao đổi những hiểu biết về Mặt Trời.
- Chớnh xỏc hoỏ những thụng tin về Mặt Trời.
- Mặt Trời đúng vai trũ quyết định đến sự hỡnh thành, phỏt triển và chuyển động của hệ. Nú cũng là nguồn cung cấp năng lượng chớnh cho hệ.
- Hệ Mặt Trời gồm những hành tinh nào?
- Từ trong ra ngoài: Thủy tinh, Kim tinh, Trỏi Đất, Hoả tinh, Mộc tinh, Thổ tinh, Thiờn Vương Tinh, Hải Vương Tinh.
- HS xem ảnh chụp của 8 hành tinh và vị trớ của nú đối với Mặt Trời.
- Y/c HS quan sỏt bảng 41.1: Một vài đặc trưng của cỏc hành tinh, để biết thờm về khối lượng, bỏn kớnh và số vệ tinh.
- HS ghi nhận kết quả sắp xếp và phỏt hiện ra cỏc hành tinh nhỏ trung gian giữa bỏn kớnh quỹ đạo Hoả tinh và Mộc tinh.
- Trỡnh bày kết quả sắp xếp theo quy luật biến thiờn của bỏn kớnh quỹ đạo của cỏc hành tinh.
- Lưu ý: 1đvtv = 150.106km (bằng khoảng cỏch giữa Mặt Trời và Trỏi đất).
- Cho HS quan sỏt ảnh chụp của sao chổi.
- HS quan sỏt ảnh chụp.
- Thụng bỏo về sao chổi (cấu tạo, quỹ đạo).
- HS ghi nhận cỏc thụng tin về sao chổi.
- Điểm gần nhất của quỹ đạo sao chổi cú thể giỏp với Thuỷ tinh, điểm xa nhất cú thể giỏp với Diờm Vương tinh.
- Giải thớch về “cỏi đuụi” của sao chổi.
- Thiờn thạch là gỡ?
- HS sinh đọc Sgk để tỡm hiểu về thiờn thạch.
- Cho HS xem hỡnh ảnh của sao băng và hỡnh ảnh vụ va chạm của thiờn thạch vào sao Mộc.
I. Hệ Mặt Trời
- Gồm Mặt Trời, cỏc hành tinh và cỏc vệ tinh.
1. Mặt Trời
- Là thiờn thể trung tõm của hệ Mặt Trời. 
RMặt Trời > 109 RTrỏi Đất
mMặt Trời = 333000 mTrỏi Đất
- Là một quả cầu khớ núng sỏng với 75%H và 23%He.
- Là một ngụi sao màu vàng, nhiệt độ bề mặt 6000K.
- Nguồn gốc năng lượng: phản ứng tổng hợp hạt nhõn hiđrụ thành Heli.
2. Cỏc hành tinh
- Cú 8 hành tinh.
- Cỏc hành tinh chuyển động quanh Mặt Trời theo cựng một chiều.
- Xung quanh hành tinh cú cỏc vệ tinh.
- Cỏc hành tinh chia thành 2 nhúm: “nhúm Trỏi Đất” và “nhúm Mộc Tinh”.
3. Cỏc hành tinh nhỏ
- Cỏc hành tinh chuyển động quanh Mặt Trời trờn cỏc quỹ đạo cú bỏn kớnh từ 2,2 đến 3,6 đvtv, trung gian giữa bỏn kớnh quỹ đạo Hoả tinh và Mộc tinh.
4. Sao chổi và thiờn thạch
a. Sao chổi: là những khối khớ đúng băng lẫn với đỏ, cú đường kớnh vài km, chuyển động xung quanh Mặt Trời theo những quỹ đạo hỡnh elip rất dẹt mà Mặt Trời là một tiờu điểm.
b. Thiờn thạch là những tảng đỏ chuyển động quanh Mặt Trời.
Hoạt động 2: Tỡm hiểu về cỏc sao và thiờn hà 
- Khi nhỡn lờn bầu trời về đờm, ta thấy cú vụ số ngụi sao đ sao là gỡ?
- HS nờu cỏc quan điểm của mỡnh về sao đ Mặt Trời là một sao.
- Cho HS quan sỏt hỡnh ảnh bầu trời sao, và vị trớ sao gần hệ Mặt Trời nhất.
- Sao núng nhất cú nhiệt độ mặt ngoài đến 50.000K, từ Trỏi Đất chỳng cú màu xanh lam. Sao nguội nhất cú cú nhiệt độ mặt ngoài đến 3.000K đ màu đỏ. Mặt Trời (6.000K) đ màu vàng.
- Ghi nhận nhiệt độ của cỏc sao và độ sỏng của cỏc sao nhỡn từ Trỏi Đất.
- Những sao cú nhiệt độ bề mặt cao nhất cú bỏn kớnh chỉ bằng một phần trăm hay 1 phần nghỡn bỏn kớnh Mặt Trời đ sao chắc. Ngược lại, những sao cú nhiệt độ bề mặt thấp nhất lại cú bỏn kớnh lớn gấp hàng nghỡn lần bỏn kớnh Mặt Trời đ sao kềnh.
- HS ghi nhận khối lượng và bỏn kớnh cỏc sao. Quan hệ giữa bỏn kớnh và độ sỏng của cỏc sao (càng sỏng đ bỏn kớnh càng nhỏ).
- Với những sao đụi đ độ sỏng của chỳng tăng giảm một cỏch tuần hoàn theo thời gian, vỡ trong khi chuyển động, cú lỳc chỳng che khuất lẫn nhau.
- HS ghi nhận về những sao đụi.
- Punxa là sao phỏt ra súng vụ tuyến rất mạnh, cú cấu tạo toàn bằng nơtrụn, chỳng cú từ trường rất mạnh và quay rất nhanh.
- Lỗ đen: khụng bức xạ một loại súng điện từ nào, cú cấu tạo từ nơtrụn được liờn kết chặt tạo ra một loại chất cú khối lượng riờng rất lớn.
- HS ghi nhận về những sao biến đổi, punxa và lỗ đen.
- Cho HS xem ảnh chụp của một vài tinh võn.
- HS ghi nhận khỏi niệm tinh võn.
- Cho HS quan sỏt ảnh chụp thiờn hà nhỡn từ trờn xuống và nhỡn nghiờng.
- HS ghi nhận khỏi niệm thiờn hà, hỡnh dạng cỏc thiờn hà.
- Cho HS quan sỏt ảnh chụp thiờn hà Tiờn Nữ.
- Cho HS quan sỏt ảnh chụp một số thiờn hà dạng xoắn ốc và dạng elipxụit.
- HS quan sỏt và ghi nhận về thiờn hà của chỳng ta.
- HS quan sỏt hỡnh ảnh mụ phỏng Ngõn Hà của chỳng ta.
- HS hỡnh dung vị trớ của hệ Mặt Trời trong Ngõn Hà.
- HS ghi nhận vị trớ của hệ Mặt Trời.
- Ngõn Hà là một thành viờn của một đỏm gồm 20 thiờn hà.
- Đến nay đó phỏt hiện khoảng 50 đỏm thiờn hà.
- Khoảng cỏch giữa cỏc đỏm lớn gấp vài chục lần khoảng cỏch giữa cỏc thiờn hà trong cựng một đỏm.
- HS ghi nhận cỏc thụng tin về cỏc đỏm thiờn hà
- Đầu những năm 1960 đ phỏt hiện ra một loạt cấu trỳc mới, nằm ngoài cỏc thiờn hà, phỏt xạ mạnh một cỏch bất thường cỏc súng vụ tuyến và tia X đ đặt tờn là quaza.
- HS ghi nhận cỏc thụng tin về quaza.
II. Cỏc sao và thiờn hà
1. Cỏc sao
a. Là một khối khớ núng sỏng như Mặt Trời.
b. Nhiệt độ ở trong lũng cỏc sao lờn đến hàng chục triệu độ trong đú xảy ra cỏc phản ứng hạt nhõn.
c. Khối lượng của cỏc sao trong khoảng từ 0,1 đến vài chục lần (đa số là 5 lần) khối lượng Mặt Trời.
- Bỏn kớnh cỏc sao biến thiờn trong khoảng rất rộng.
d. Cú những cặp sao cú khối lượng tương đương nhau, quay xung quanh một khối tõm chung, đú là những sao đụi.
e. Ngoài ra, cũn cú những sao ở trạng thỏi biến đổi rất mạnh.
- Cú những sao khụng phỏt sỏng: punxa và lỗ đen.
f. Ngoài ra, cũn cú những “đỏm mõy” sỏng gọi là cỏc tinh võn.
2. Thiờn hà
a. Thiờn hà là một hệ thống sao gồm nhiều loại sao và tinh võn.
b. Thiờn hà gần ta nhất là thiờn hà Tiờn Nữ (2 triệu năm ỏnh sỏng).
c. Đa số thiờn hà cú dạng xoắn ốc, một số cú dạng elipxụit và một số ớt cú dạng khụng xỏc định.
- Đường kớnh thiờn hà vào khoảng 100.000 năm ỏnh sỏng.
3. Thiờn hà của chỳng ta: Ngõn Hà
a. Hệ Mặt Trời là thành viờn của một thiờn hà mà ta gọi là Ngõn Hà.
b. Ngõn Hà cú dạng đĩa, phần giữa phỡnh to, ngoài mộp dẹt.
- Đường kớnh của Ngõn Hà vào khoảng 100.000 năm ỏnh sỏng, bề dày chỗ phồng to nhất vào khoảng 15.000 năm ỏnh sỏng.
c. Hệ Mặt Trời nằm trờn mặt phẳng qua tõm và vuụng gúc với trục của Ngõn Hà, cỏch tõm khoảng cỡ 2/3 bỏn kớnh của nú.
d. Ngõn Hà cú cấu trỳc dạng xoắn ốc.
4. Cỏc đỏm thiờn hà
- Cỏc thiờn hà cú xu hướng tập hợp với nhau thành đỏm.
5. Cỏc quaza (quasar)
- Là những cấu trỳc nằm ngoài cỏc thiờn hà, phỏt xạ mạnh một cỏch bất thường cỏc súng vụ tuyến và tia X. 
4.Củng cố luyện tập. 
- Ghi cõu hỏi và bài tập về nhà.
5. Hướng dẫn học sinh làm bài tập ở nhà.
- Ghi những chuẩn bị cho bài sau.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an 12.doc