Giáo án môn Số học Lớp 6 - Tuần 27 - Năm học 2008-2009 - Trần Thị Hợp

Giáo án môn Số học Lớp 6 - Tuần 27 - Năm học 2008-2009 - Trần Thị Hợp

I. Mục tiêu : Học xong bài này học sinh cần phải :

 − Kiến thức: Hiểu và àp dụng được quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu và không cùng mẫu.

 − Kĩ năng: Cộng phân số nhanh và đúng.

 − Thái độ: Có ý thức nhận xét đặc điểm của các phân số để cộng nhanh và đúng (có thể rút gọn các phân số trước khi cộng).

 II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :

 − Giáo viên: SGK, thước thẳng.

 − Học sinh: SGK, thước thẳng, đồ dùng học tập.

 III. Tiến trình dạy học :

 1. Ổn định : Kiểm tra sĩ số lớp.

 2. Kiểm tra việc chuẩn bị bài :

 − HS1: Phát biểu quy tắc cộng hai phân số không cùng mẫu. Làm bài tập 44 a, d SGK.

 − HS2: Phát biểu quy tắc cộng hai phân số không cùng mẫu. Làm bài tập 44 b, c SGK.

 3. Bài mới : Để thành thạo trong việc cộng hai phân số, hôm nay chúng ta cùng nhau giải các bài tập trong SGK. Ta sang : “Tiết 83 : Luyện tập”

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Nội dung

Hoạt động 1 : Chữa bài tập 44.

a) Cho học sinh dưới lớp nhận xét các bài tập trên bảng.

b) Ta nên tính tổng và sau đó rút gọn trước khi so sánh. Vận dụng các cách so sánh hai phân số như : quy đồng mẫu ; so sánh với phân số trung gian với tính chất sau :

hoặc dựa vào tính chất sau :

 + nếu ad < bc="" và="" ngược="" lại="">

 + nếu ad > bc và ngược lại.

c) Nhận xét.

a) Nhận xét.

b) Chú ý.

c) Chữa bài tập (nếu sai). Bài tập 44 :

a)

b)

c)

 Vì nên .

d)

 Vì nên .

 Vậy .

 

 

doc 6 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 214Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Số học Lớp 6 - Tuần 27 - Năm học 2008-2009 - Trần Thị Hợp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUAÀN 27:	
Tiết 82:	PHÉP CỘNG PHÂN SỐ
Ngày soạn : 13/ 2 / 2009
Ngày daïy : 16/ 2 / 2009
	I. Mục tiêu : Học xong bài này học sinh cần phải :
	− Kiến thức: Hiểu và aùp dụng được quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu và không cùng mẫu.
	− Kĩ năng: Cộng phân số nhanh và đúng.
	− Thái độ: Có ý thức nhận xét đặc điểm của các phân số để cộng nhanh và đúng (có thể rút gọn các phân số trước khi cộng).
	II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :
	− Giáo viên: SGK, thước thẳng, phaán maøu.
	− Học sinh: SGK, thước thẳng, đồ dùng học tập.
	III. Tiến trình dạy học :
	1. Ổn định : Kiểm tra sĩ số lớp.
	2. Kiểm tra việc chuẩn bị bài :
Câu hỏi: Nêu các bước quy đồng mẫu các phân số? 
Áp dụng : Quy đồng mẫu của hai phân số và 
Trả lời:
Bài mới : 
 Để cộng hai phân số ta làm thế nào ? Ta sang : “Tiết 82 : Phép cộng phân số”.
Nội dung
Hoạt động của giáo viên và học sinh
1. Cộng hai phân số cùng mẫu :
Ví dụ: 
Quy tắc: (SGK/25)
 Tổng quát:
( a,b,m)
Hoạt động 1 : Cộng hai phân số cùng mẫu.
- GV cho HS thực hiện một số phép cộng phân số đơn giản (có tử và mẫu là các số nguyên dương).
GV nói: các em đã học quy tắc cộng phân số ở tiểu học, còn nhớ cách làm như thế nào?
– HS thực hiện giải các ví dụ của GV đưa ra.
– GV: cho HS nhắc lại quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu đã học ở Tiểu học.
HS nhắc lại quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu đã học ở Tiểu học.
– GV: Quy tắc này vẫn đúng đối với các phân số có tử và mẫu là các số nguyên à GV đưa ra ví dụ. HS giải các ví dụ.
a) 
b)
GV: qua ví dụ trên em hãy nhắc quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu số.
HS: phát biểu như sách giáo khoa.
GV: ghi bảng tổng quát. HS ghi bài vào vở.
 GV cho HS giải ?1, ?2–– HS giải các ví dụ của GV đưa ra.
GV cho HS nhắc lại quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu.
HS Nhắc lại quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu.
2. Cộng hai phân số không cùng mẫu :
(SGK)
Hoạt động 2 : Cộng hai phân số không cùng mẫu.
– GV: Có thể đưa hai phân số không cùng mẫu về hai phân số bằng chúng và có cùng mẫu như thế nào?
– HS : Có thể đưa hai phân số không cùng mẫu về hai phân số bằng chúng và có cùng mẫu bằng cách quy đồng mẫu các phân số.
- GV gọi HS nhắc lại quy tắc quy đồng mẫu các phân số.
– HS: nhắc lại quy tắc quy đồng mẫu các phân số.
Vậy ta có thể cộng hai phân số không cùng mẫu như thế nào?
GV cho HS khác nhắc lại, sau đó đưa ra ví dụ và yêu cầu HS giải.
HS trả lời như quy tắc.
–HS khác nhắc lại, sau đó giải yêu cầu ví dụ.
* Củng cố: HS giải ?3
Hoạt động 3 : Củng cố.
a) Làm bài tập 42 SGK.
b) Làm bài tập 43 SGK.
Lên bảng giải bài tập.
	5. Hướng dẫn học ở nhà :
	a) Bài vừa học :	
	− Học bài theo SGK.
	− Bài tập ở nhà : Bài 44, 45, 46 SGK.
	b) Bài sắp học :	Tieát 83 “Luyện tập”
 	Chuẩn bị: Bài 44, 45, 46 SGK.
Tiết 83:	LUYỆN TẬP
Ngày soạn : 13 / 2 / 2009
Ngày daïy : 16/ 2 / 2009
	I. Mục tiêu : Học xong bài này học sinh cần phải :
 	− Kiến thức: Hiểu và àp dụng được quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu và không cùng mẫu.
	− Kĩ năng: Cộng phân số nhanh và đúng.
	− Thái độ: Có ý thức nhận xét đặc điểm của các phân số để cộng nhanh và đúng (có thể rút gọn các phân số trước khi cộng).
	II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :
	− Giáo viên: SGK, thước thẳng.
	− Học sinh: SGK, thước thẳng, đồ dùng học tập.
	III. Tiến trình dạy học :
	1. Ổn định : Kiểm tra sĩ số lớp.
	2. Kiểm tra việc chuẩn bị bài :
	− HS1: Phát biểu quy tắc cộng hai phân số không cùng mẫu. Làm bài tập 44 a, d SGK.
	− HS2: Phát biểu quy tắc cộng hai phân số không cùng mẫu. Làm bài tập 44 b, c SGK.
	3. Bài mới : Để thành thạo trong việc cộng hai phân số, hôm nay chúng ta cùng nhau giải các bài tập trong SGK.	Ta sang : “Tiết 83 : Luyện tập”
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS 
Nội dung
Hoạt động 1 : Chữa bài tập 44.
a) Cho học sinh dưới lớp nhận xét các bài tập trên bảng.
b) Ta nên tính tổng và sau đó rút gọn trước khi so sánh. Vận dụng các cách so sánh hai phân số như : quy đồng mẫu ; so sánh với phân số trung gian với tính chất sau :
hoặc dựa vào tính chất sau :
 + nếu ad < bc và ngược lại ;
 + nếu ad > bc và ngược lại.
c) Nhận xét.
a) Nhận xét.
b) Chú ý.
c) Chữa bài tập (nếu sai).
Bài tập 44 :
a) 
b) 
c) 
 Vì nên .
d) 
 Vì nên .
 Vậy .
Hoạt động 2 : Bài tập 45.
a) Gọi học sinh lên bảng làm bài tập 45a.
b) Nhận xét.
c) Bài tập 45b ta dựa vào định nghĩa hai phân số bằng nhau .
d) Cho học sinh lên bảng làm bài tập 45b.
e) Nhận xét.
a) Làm bài tập 45a.
b) Nhận xét.
c) Vận dụng kiến thức.
d) Làm bài tập 45b.
e) Nhận xét.
Bài tập 45 :
a) .
 Vậy .
b) Ta có :
 Nên Þ x = 1.
 Vậy x = 1.
	5. Hướng dẫn học ở nhà :
	a) Bài vừa học :	
	− Xem lại các bài tập đã giải ở lớp.
	− Bài tập ở nhà : Bài 46 SGK.
	− Bài tập dành cho học sinh khá, giỏi : Bài 63, 64, 65 SBT Toán 6 tập II.
	b) Bài sắp học :	“Tính chất cơ bản của phép cộng phân số”
 	Chuẩn bị: Xem lại tính chất của phép cộng các số nguyên.
	IV. Rút kinh nghiệm và bổ sung :
Tiết 84:	TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÉP CỘNG PHÂN SỐ
Ngày soạn : 13/ 2 / 2009
Ngày daïy : 17/ 2 / 2009
	I. Mục tiêu : Học xong bài này học sinh cần phải : 
	− Kiến thức: Biết các tính chất cơ bản của phép cộng phân số : giao hoán, kết hợp, cộng với số 0.
	− Kĩ năng: Vận dụng thành thạo các tính chất trên để tính được hợp lí, nhất là khi cộng nhiều phân số.
	− Thái độ: Có ý thức quan sát đặc điểm các phân số để vận dụng các tính chất cơ bản của phép cộng phân số.
	II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :
	− Giáo viên: SGK, thước thẳng, bảng phụ.
	− Học sinh: SGK, thước thẳng, đồ dùng học tập.
	III. Tiến trình dạy học :
	1. Ổn định : Kiểm tra sĩ số lớp.
	2. Kiểm tra việc chuẩn bị bài : Kiểm tra vở bài tập của một vài học sinh.
	3. Bài mới : Ta đã học phép cộng phân số, vậy phép cộng phân số có những tính chất gì ? 
 	Ta sang : “Tiết 84 : Tính chất cơ bản của phép cộng phân số”.
	4. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS 
Nội dung
Hoạt động 1 : Các tính chất.
a) Cho học sinh trả lời ?1.
b) Giới thiệu các tính chất như ở SGK.
a) Trả lời theo SGK.
b) Nghe giảng.
1. Các tính chất :
(SGK)
Hoạt động 2 : Áp dụng.
a) Nêu tầm quan trọng của các tính chất trên.
b) Trình bày ví dụ như trong SGK.
c) Cho học sinh làm ?2.
a) Nghe giảng.
b) Chú ý và ghi vở.
c) Lên bảng tính.
Đáp số : B = ; 
C = .
2. Áp dụng :
 Ví dụ : Tính tổng :
A = .
 Giải : Ta có :
 A = 
 = 
 = (−1) + 1 + = 0 + 
 = .
Hoạt động 3 : Củng cố.
a) Làm bài tập 47 SGK.
b) Làm bài tập 48 SGK.
c) Làm bài tập 49 SGK.
a) ĐS: ; 0.
b) Làm theo nhóm.
c) ĐS: (quãng đường)
	5. Hướng dẫn học ở nhà :
	a) Bài vừa học :	
	− Học bài theo SGK.
	− Bài tập ở nhà : Bài 50, 51 SGK.
	b) Bài sắp học :	“Luyện tập”
 	Chuẩn bị: Các bài tập trong SGK.
	IV. Rút kinh nghiệm và bổ sung :

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan27( 82-83-84).doc