I/. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Kiểm tra việc nắm các kiến thức cơ bản: SNT, cộng trừ số nguyên, luỹ thừa tính chất chia hết của 1 tổng, đoạn thẳng, điểm nằm giữa 2 điểm, tổng hợp phép tính, tìm x, bài toán có lời văn quy về tìm BC.
2. Kĩ năng:
- Rèn kỹ năng trình bày bài làm có lập luận.
3. Thái độ:
- Có ý thức trong giờ kiểm tra.
II/. Chuẩn bị:
Giáo viên: Đề bài.
Học sinh: Ôn tập.
III/. Các hoạt động:
1. Ổn định:
2. Bài mới:
ĐỀ BÀI:
I/. Phần trắc nghiệm:
Câu 1: Khoanh tròn vào chữ cáI đứng trước câu trả lời đúng.
a. Tập hợp chỉ gồm các SNT là: A. {13; 15; 17; 19}
B. {1; 2; 5; 7}
C. {3; 5; 7; 11}
D. {3; 7; 10; 13}
b. Đoạn thẳng MN là hình gồm:
A. Hai điểm M và N
B. Tất cả các điểm nằm giữa M và N.
C. Hai điểm M, N và 1 điểm nằm giữa M và N.
D. Điểm M, N và tất cả các điểm nằm giữa M và N.
c. (- 4) + (- 3) bằng:
A. 7 B. – 1 C. – 7 D. 1
d. Nếu N nằm giữa 2 điểm A và C thì:
A. AB + BC = AC C. AC + CB = AB
B. BA + AC = BC D. AB + BC AC.
Câu 2: Điền vào chỗ trống:
a. Cho biết 0 nằm giữa 2 điểm M và N.
- Hai điểm 0 và N nằm cùng phía đối với .
- Hai điểm . nằm cùng phía đối với
- Hai điểm M và N nằm đối với .
Tiết 57+58 Kiểm tra học kỳ I. Ngày soạn : 22 /10/2008. Ngày giảng: 29 /10/2008. I/. Mục tiêu: Kiến thức: Kiểm tra việc nắm các kiến thức cơ bản: SNT, cộng trừ số nguyên, luỹ thừa tính chất chia hết của 1 tổng, đoạn thẳng, điểm nằm giữa 2 điểm, tổng hợp phép tính, tìm x, bài toán có lời văn quy về tìm BC. Kĩ năng: Rèn kỹ năng trình bày bài làm có lập luận. Thái độ: Có ý thức trong giờ kiểm tra. II/. Chuẩn bị: Giáo viên: Đề bài. Học sinh: Ôn tập. III/. Các hoạt động: ổn định: Bài mới: Đề bài: I/. Phần trắc nghiệm: Câu 1: Khoanh tròn vào chữ cáI đứng trước câu trả lời đúng. Tập hợp chỉ gồm các SNT là: A. {13; 15; 17; 19} B. {1; 2; 5; 7} C. {3; 5; 7; 11} D. {3; 7; 10; 13} b. Đoạn thẳng MN là hình gồm: A. Hai điểm M và N B. Tất cả các điểm nằm giữa M và N. C. Hai điểm M, N và 1 điểm nằm giữa M và N. D. Điểm M, N và tất cả các điểm nằm giữa M và N. c. (- 4) + (- 3) bằng: A. 7 B. – 1 C. – 7 D. 1 d. Nếu N nằm giữa 2 điểm A và C thì: A. AB + BC = AC C. AC + CB = AB B. BA + AC = BC D. AB + BC ạ AC. Câu 2: Điền vào chỗ trống: Cho biết 0 nằm giữa 2 điểm M và N. - Hai điểm 0 và N nằm cùng phía đối với .. - Hai điểm .. nằm cùng phía đối với - Hai điểm M và N nằm đối với . Trung điểm M của đoạn thẳng IK là điểm . Hai điểm I và K và =.= Câu 3: Đánh dấu (x) vào ô mà em chọn. 23. 22 = 25. Mọi số nguyên tố đều là số lẻ. Nếu 1 tổng M 2 thì mỗi số hạng của tổng M 2 Trường hợp các số nguyên dương là tập hợp các số TN. II/. Phần tự luận: Bài 1: Thực hiện phép tính: a. 49 – 54 + 25 b. 100 – (3.52 – 2. 33) c.27.76 + 24.27 + 260 Bài 2:Tìm x, biết: a. x – 7 = - 21 b. + 3 = 12 Bài 3: Biết số học sinh của trường là 1 số lớn hơn 800 gồm 3 chữ só. Mỗi lần xếp hàng 3, hàng 6, hàng 7 đều vừa đủ, không thừa ai. Hỏi trường đó có ? học sinh. Bài 4: Cho AC = 5 cm. B nằm giữa A và C sao cho BC = 3cm. Tính AB. Trên tia đối của BA lấy điểm D sao cho DB = 6cm.So sánh BC và CD. C có là trung điểm của DB không? Vì sao? đáp án – biểu điểm. I/. Phần trắc nghiệm: Câu 1: (2 điểm) Câu a b c d Đáp án C D C A Câu 2: (1 điểm) a.M; OM; ạ phía; 0. b. nằm giữa, IM = MK = Câu 3: (1 điểm) a. Đúng b, c, d sai. II/. Phần tự luận: Câu 1: (1,5 điểm) a. (- 5) + 25 = 20 b. 100 – (75 – 54) = 100 – 21 = 79 c. 27.(76 + 24) + 260 = 2700 + 260 = 2960 Câu 2: (1,5 điểm) a. x = (- 21) + 7 = - 14 b. = 12 – 3 = 9 x = 9 hoặc x = - 9 Câu 3: (1,5 điểm) Gọi số học sinh của trường là a, 800 < a < 1000. Vì a M 5, a M 6; a M 7 và 800 < a < 100 nên a là BC (5, 6, 7) BCNN (5, 6, 7) = 210 a ẻ {0; 210; 630; 840; 1050 } do 800 < a < 1000 nên a = 840 Vậy số học sinh của trường là 840 em. Câu 4: (1,5 điểm) Vì B nằm giữa 2 điểm A và C nên: AB + BC = AC AB = AC – BC Mà AC = 5cm, BC = 3cm. Ta có: AB = 5 – 3 = 2 cm BC = CD. C là trung điểm của BD vì C nằm giữa 2 điểm B và D và CB = CD (theo câu b).
Tài liệu đính kèm: