I. Mục tiêu bài học
- HS nắm được thế nào là hai số nghịch đảo, chia hai phân số.
- Kĩ năng vận dụng, đưa từ phép chia sang phép nhân để thực hiện bài toán chia
- Cẩn thận, chính xác, linh hoạt trong tính toán, biến đổi.
II. Phương tiện dạy học
- GV: Bảng phụ ghi ?.3, ?.5, ?.6
- HS: Giấy nháp, chuẩn bị trước bài học
III. Tiến trình
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng
Hoạt động 1: Khi nào thì hai số gọi là nghịch đảo của nhau
Tính: (-5) . ;
Khi đó -5 gọi là số nghịch đảo của và cũng gọi là số nghịch đảo của –5
Vậy và ta nói như thế nào? Vậy hai số được gọi là nghịch đảo của nhau khi nào? Vậy muốn tìm số gnhịch đảo của một số ta chỉ cần làm như thế nào?
GV treo bảng phụ ?.3 cho HS thảo luận nhanh và trình bày tại chỗ
Hoạt động 2: Phép chia
?.4 Tính và so sánh và
Cho HS thảo luận nhanh và đưa ra kết quả
Vậy ta có thể quy tắc chi hai phân số như thế nào?
GV treo bảng phụ ?.5 cho HS lên điền
Xét phép chia =?
Qua kết quả trên ta có cách làm nào nhanh hơn không?
Nhận xét?
Hoạt động 3: Củng cố
GV treo bảng phụ ?.6 cho HS thảo luận nhóm và trính bày
Nhận xét, bổ sung và hoàn chỉnh.
GV cho 4 HS lên thực hiện bài 84 a, c, g, h
x = ?
=?
x = ?
HS nháp tại chỗ và đọc kết quả: 1
là số nghịch đảo của và ngược lại.
Khi tích của chúng bằng 1
Đổi ngược ví trí của tử và mẫu
HS thảo luận nhanh và trình bày, nhận xét.
có số nghịch đảo là: 7
-5 có số nghịch đảo là:
có số nghịch đảo là:
có số nghịch đảo là:
HS thảo luận nhanh và đưa ra kết quả:
= (=)
HS phát biểu quy tắc
Và viết CTTQ
HS lần lượt lên điền trong bảng phụ, nhận xét, bổ sung.
ta giữ nguyên tử của phân số và nhân mẫu với số nguyên đó
HS thảo luận nhóm và trính bày, nhận xét, bổ sung.
4 HS lên thực hiện, số còn lại nháp tại chỗ, nhận xét, bổ sung.
1. Số nghịch đảo
VD: =
(-5) .
Hai số gọi là nghịch đảo của nhau nếu tích của chúng bằng 1
2. Phép chia
Muốn chia một phân số hay một số nguyên cho một phân số, ta nhân số bị chia với số nghịch đảo của số chia.
Hay:
( c # 0)
VD:
Xét
Nhận xét: Muốn chia một phân số cho một số nguyên khác 0 ta giữ nguyên tử của phân số và nhân mẫu với số nguyên đó.
Hay: ( c # 0 )
?.6 Tính:
Bài 84 Sgk/43 Tính
Bài 86 Sgk/43 Tìm x
Soạn: 30/3/05 Dạy : 31/3/05 Tiết 88 PHÉP CHIA PHÂN SỐ I. Mục tiêu bài học HS nắm được thế nào là hai số nghịch đảo, chia hai phân số. Kĩ năng vận dụng, đưa từ phép chia sang phép nhân để thực hiện bài toán chia Cẩn thận, chính xác, linh hoạt trong tính toán, biến đổi. II. Phương tiện dạy học GV: Bảng phụ ghi ?.3, ?.5, ?.6 HS: Giấy nháp, chuẩn bị trước bài học III. Tiến trình Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Khi nào thì hai số gọi là nghịch đảo của nhau Tính: (-5) . ; Khi đó -5 gọi là số nghịch đảo của và cũng gọi là số nghịch đảo của –5 Vậy và ta nói như thế nào? Vậy hai số được gọi là nghịch đảo của nhau khi nào? Vậy muốn tìm số gnhịch đảo của một số ta chỉ cần làm như thế nào? GV treo bảng phụ ?.3 cho HS thảo luận nhanh và trình bày tại chỗ Hoạt động 2: Phép chia ?.4 Tính và so sánh và Cho HS thảo luận nhanh và đưa ra kết quả Vậy ta có thể quy tắc chi hai phân số như thế nào? GV treo bảng phụ ?.5 cho HS lên điền Xét phép chia =? Qua kết quả trên ta có cách làm nào nhanh hơn không? Nhận xét? Hoạt động 3: Củng cố GV treo bảng phụ ?.6 cho HS thảo luận nhóm và trính bày Nhận xét, bổ sung và hoàn chỉnh. GV cho 4 HS lên thực hiện bài 84 a, c, g, h x = ? =? x = ? HS nháp tại chỗ và đọc kết quả: 1 là số nghịch đảo của và ngược lại. Khi tích của chúng bằng 1 Đổi ngược ví trí của tử và mẫu HS thảo luận nhanh và trình bày, nhận xét. có số nghịch đảo là: 7 -5 có số nghịch đảo là: có số nghịch đảo là: có số nghịch đảo là: HS thảo luận nhanh và đưa ra kết quả: = (=) HS phát biểu quy tắc Và viết CTTQ HS lần lượt lên điền trong bảng phụ, nhận xét, bổ sung. ta giữ nguyên tử của phân số và nhân mẫu với số nguyên đó HS thảo luận nhóm và trính bày, nhận xét, bổ sung. 4 HS lên thực hiện, số còn lại nháp tại chỗ, nhận xét, bổ sung. 1. Số nghịch đảo VD: = (-5) . Hai số gọi là nghịch đảo của nhau nếu tích của chúng bằng 1 2. Phép chia Muốn chia một phân số hay một số nguyên cho một phân số, ta nhân số bị chia với số nghịch đảo của số chia. Hay: ( c # 0) VD: Xét Nhận xét: Muốn chia một phân số cho một số nguyên khác 0 ta giữ nguyên tử của phân số và nhân mẫu với số nguyên đó. Hay: ( c # 0 ) ?.6 Tính: Bài 84 Sgk/43 Tính Bài 86 Sgk/43 Tìm x Hoạt động 4: Dặn dò Về xem kĩ lại số nghịch đảo, pháp chia, cách chuyển từ phép chia sang phép nhân để thực hiện bài toán chia. BTVN: 84 b, d, e; 85, 86b, 87. 88 Sgk/43 tiết sau luyện tập.
Tài liệu đính kèm: