I) MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1) Kiến thức: nắm vững tính chất cơ bản của phân số .
2) Kĩ năng: vận dụng được tính chất cơ bản của phân số để giải một số bài tập đơn giản để viết một phân số có mẫu âm thành phân số mới bằng nó và có mẫu dương; bước đầu có khái niệm về số hữu tỉ.
3) Thái độ: chú ý nghe giảng và tích cực phát biểu ý kiến.
II) CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1) Giáo viên: giáo án, SGK, SBT
2) Học sinh: ở Tiết 73
III) TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1) Ổn định lớp: KTSS
2) Kiểm tra bài cũ :
HS1: Thế nào là hai phân số bằng nhau ? viết dạng tổng quát ?
Làm bài 7 SGK/ 8
HS2: Làm bài 10 SGK/ 9
ĐVĐ: theo SGK/ 9
3) Bài mới :
Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng
Hoạt động 1:
-G: vì 1 . 4 = 2. 2 ( định nghĩa hai phân số bằng nhau)
-G: tương tự, yêu cầu 3 HS giải thích ?1
+ 3 HS lần lượt trả lời miệng
-G: viết bảng phần giải thích của HS
-G: nhận xét
-G: từ , ta nhân ( hay chia ) tử và mẫu với mấy được phân số mới và bằng với ?
+H: nhân tử và mẫu của với 2 ta được : (– 4)
: (–4)
-G: tương tự, yêu cầu HS trả lời đối với
( nhân tử và mẫu với (--3))
( chia tử và mẫu với (--5))
-G: nhận xét
-G: nhấn mạnh nhận xét theo SGK/ 9
Hoạt động 2:
-G: từ nhận xét trên
với m Z và m 0
-G: nhận xét
-G: nêu tính chất cơ bản của phân số theo SGK/ 10
-G: gọi HS đọc lại nhận xét SGK/ 10
-G: nhấn mạnh, khi nhân thì nhân tử và mẫu của phân số đã cho với 1 số bất kì khác 0; khi chia thì chia tử và mẫu của phân số đã cho với ước chung của chúng thì được phân số mới bằng với phân số đã cho .
-G: từ tính chất cơ bản của phân số, ta có thể viết một phân số có mẫu âm thành phân số mới bằng nó và có mẫu dương
-G: nêu Vd, hãy đổi hai phân số sau thành phân số mới bằng nó và có mẫu dương
+2 HS trình bày bảng
-G: nhận xét
-G: gọi 3 HS trình bày ?2
+3 HS trình bày bảng
-G: nhận xét
-G: từ tính chất trên, mỗi phân số có bao nhiêu phân số bằng nó ? cho Vd ?
+ H: có vô số phân số bằng nó
VD:
-G: các phân số bằng nhau là cách viết khác nhau của cùng một số người ta gọi là số hữu tỉ .
-G: nhấn mạnh số mới : số hữu tỉ I) Nhận xét:
a) vì (-1).6 = 2 . 3
b) vì (-4).(-2) = 8 . 1
c) vì 5. 2 = (-10).(-1)
II) Tính chất cơ bản của phân số:
SGK/ 10
- Ngày soạn: 5/2 - Tuần 24 - Ngày dạy: 9/2 Lớp 6A2 - Tiết 74 - Ngày dạy: 9/2 Lớp 6A3 TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ I) MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1) Kiến thức: nắm vững tính chất cơ bản của phân số . 2) Kĩ năng: vận dụng được tính chất cơ bản của phân số để giải một số bài tập đơn giản để viết một phân số có mẫu âm thành phân số mới bằng nó và có mẫu dương; bước đầu có khái niệm về số hữu tỉ. 3) Thái độ: chú ý nghe giảng và tích cực phát biểu ý kiến. II) CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1) Giáo viên: giáo án, SGK, SBT 2) Học sinh: ở Tiết 73 III) TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1) Ổn định lớp: KTSS 2) Kiểm tra bài cũ : HS1: Thế nào là hai phân số bằng nhau ? viết dạng tổng quát ? Làm bài 7 SGK/ 8 HS2: Làm bài 10 SGK/ 9 ĐVĐ: theo SGK/ 9 3) Bài mới : Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng Hoạt động 1: -G: vì 1 . 4 = 2. 2 ( định nghĩa hai phân số bằng nhau) -G: tương tự, yêu cầu 3 HS giải thích ?1 + 3 HS lần lượt trả lời miệng -G: viết bảng phần giải thích của HS -G: nhận xét -G: từ , ta nhân ( hay chia ) tử và mẫu với mấy được phân số mới và bằng với ? +H: nhân tử và mẫu của với 2 ta được : (– 4) : (–4) -G: tương tự, yêu cầu HS trả lời đối với ( nhân tử và mẫu với (--3)) ( chia tử và mẫu với (--5)) -G: nhận xét -G: nhấn mạnh nhận xét theo SGK/ 9 Hoạt động 2: -G: từ nhận xét trên với m Î Z và m ¹ 0 -G: nhận xét -G: nêu tính chất cơ bản của phân số theo SGK/ 10 -G: gọi HS đọc lại nhận xét SGK/ 10 -G: nhấn mạnh, khi nhân thì nhân tử và mẫu của phân số đã cho với 1 số bất kì khác 0; khi chia thì chia tử và mẫu của phân số đã cho với ước chung của chúng thì được phân số mới bằng với phân số đã cho . -G: từ tính chất cơ bản của phân số, ta có thể viết một phân số có mẫu âm thành phân số mới bằng nó và có mẫu dương -G: nêu Vd, hãy đổi hai phân số sau thành phân số mới bằng nó và có mẫu dương +2 HS trình bày bảng -G: nhận xét -G: gọi 3 HS trình bày ?2 +3 HS trình bày bảng -G: nhận xét -G: từ tính chất trên, mỗi phân số có bao nhiêu phân số bằng nó ? cho Vd ? + H: có vô số phân số bằng nó VD: -G: các phân số bằng nhau là cách viết khác nhau của cùng một số người ta gọi là số hữu tỉ . -G: nhấn mạnh số mới : số hữu tỉ I) Nhận xét: ?1 a) vì (-1).6 = 2 . 3 b) vì (-4).(-2) = 8 . 1 c) vì 5. 2 = (-10).(-1) II) Tính chất cơ bản của phân số: SGK/ 10 ?2 IV) CỦNG CỐ, HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ: 1) Củng cố: Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng -G: hãy nêu tính chất cơ bản của phân số ? -G: gọi Hs trả lời bài 11 SGK/ 11 ? + 3 HS lần lượt trả lời -G: nhận xét -G: gọi 4 Hs lên bảng làm bài 12 SGK/ 11 ? + 4 HS lên bảng làm bài GV quan sát hướng dẫn HS làm bài - G: nhận xét Bài 11 SGK/ 11 Bài 12 SGK/ 11 a) b) c) d) 2) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: Học tính chất cơ bản của phân số Làm bài 13, 14SGK/ 11 bài 20, 21, 22, 23, 24 SBT/ 6 + 7 GV hướng dẫn HS làm bài . Đọc trước bài mới “ bài 4” SGK/ 12 Bài 13 SGK/ 11 HD: a) 15 phút = ( giờ ) * RÚT KINH NGHIỆM:
Tài liệu đính kèm: