1/ Kiến thức: Hai phân số bằng nhau.
2/ Kỹ năng: Nhận dạng dược các phân số bằng nhau và không bằng nhau, lập được các phân số bằng nhau từ một đẳng thức tích.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
· Gv: Bảng phụ ghi câu hỏi kiểm tra, bài tập, phiếu học tập, bảng phụ để tổ chức trò chơi.
· HS: Bảng phụ nhóm, phấn màu.
III- PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Phương pháp gợi mở vấn đáp đan xen HĐ nhóm
Tiết 70 Ngày soạn: 7/2/2011 Ngày dạy: 9/2/2011 §2. PHÂN SỐ BẰNG NHAU I. MỤC TIÊU 1/ Kiến thức: Hai phân số bằng nhau. 2/ Kỹ năng: Nhận dạng dược các phân số bằng nhau và không bằng nhau, lập được các phân số bằng nhau từ một đẳng thức tích. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Gv: Bảng phụ ghi câu hỏi kiểm tra, bài tập, phiếu học tập, bảng phụ để tổ chức trò chơi. HS: Bảng phụ nhóm, phấn màu. III- PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Phương pháp gợi mở vấn đáp đan xen HĐ nhóm IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Th.Gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng 4 ph Hoạt động 1 : KIỂM TRA BÀI CŨ - GV đưa câu hỏi lên màn hình. Thế nào là phân số? Chữa bài tập số 4. Viết các phép chia sau dưới dạng phân số: a) –3 :5 b) (-2) : (-7) c) 2 : (-11) d) x:5 với xZ - Một HS lên bảng kiểm tra. Trả lời câu hỏi. Chữa bài tập số 4 SBT. Bài tập số 4. Giải: a) = b) = c) = d) =với xZ 12 phút Hoạt động 2 : ĐỊNH NGHĨA -GV đưa hình vẽ lên bảng phụ :Có một cái bánh hình chữ nhật Lần 1 Lần 2 (phần tô đậm là phần lấy đi) Hỏi mỗi lần đã lấy đi bao nhiêu phần cái bánh ? Nhận xét gì về 2 phân số trên ? Vì sao ? -GV :ở lớp 5 ta đã học 2 phân số bằng nhau. nhưng với các phân số có tử vaØ mẫu là các . Số nguyên. Ví dụ vàlàm thế nào để biết được 2 phân số này có bằng nhau hay không ? đó là nội dung bài hôm nay. Sau đó GV ghi đề bài. Trở lại ví dụ trên : . Nhìn cặp phân số này, em hãy phát hiện có các tích nào bằng nhau ? - Hãy lấy ví dụ khác về 2 phân số bằng nhau và kiểm tra nhận xét này. - Một cách tổng quát phân số: khi nào ? Điều này vẫn đúng với các phân số có tử , mẫu là các số nguyên - GV yêu cầu HS đọc định nghĩa SGK Lần 1 lấy đi cái bánh. Lần 2 lấy đi cái bánh -HS : Hai phân số trên bằng nhau vì cùng biểu diễn một phần của cái bánh. -HS: Có 1.6 = 3.2 HS : Giả sử lấy:. Có 2.10 = 5.4. -HS: phân số nếu ad=bc -HS đọc định nghĩa SGK 1/ ĐỊNH NGHĨA (SGK) nếu ad = bc -GV đưa định nghĩa lên màn hình. nếu ad = bc 10 ph Hoạt động 3 : CÁC VÍ DỤ -GV: Căn cứ vào định nghĩa trên xét xem và có bằng nhau không? và ;và. -GV yêu cầu HS làm các bài tập: a)Tìm x Z biết b)Tìm phân số bằng phân số c) Lấy ví dụ về 2 phân số = nhau -GV yêu cầu HS hoạt động theo mhóm làm và và tìm x biết -Học sinh hoạt động theo nhóm. 2/ VÍ DỤ vì 1.12=4.3 vì 2.8 3.6 vì (- 3).(-15)=5.9 vì 4.93.(-12) vì -2.55.2 tìm x biết 18 ph Hoat động 4: LUYỆN TẬP– CỦNG CỐ Bài 8 Cho a,b Z(b0). Chứng minh rằng các cặp phân số sau đây luôn bằng nhau: a)và; b)và Rút ra nhận xét? Aùp dụng :Bài 9 Nhận xét: Nếu đổi dấu cả tử và mẫu của 1 phân số thì ta được 1 phân số bằng phân số đó. HS làm bài tập: 3/ LUYỆN TẬP Bài 8 Giải: a) vì a.b = (-a). (-b) b) vì (-a).b = (-b).a Bài 9 ; ; -GV rút ra nhận xét:Vậy ta có thể viết phân số có mẫu âm thành 1 phân số bằng nó có mẫu dương. -GV yêu cầu HS làm trên phiếu học tập bài 6 và 7(a,d), HS làm bài trên phiếu học tập. Bài tập 6 và 7(a,d), Kết quả: 1) a)x =2 b) y = -7 2) a) d) 1 ph Hoạt động 5 : HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Nắm vững định nghĩa 2 phân số bằng nhau. Bài tập số 7(b,c) Bài 9,10,11,12,13,14 Ôân tập tính chất cơ bản của phân số.
Tài liệu đính kèm: