Giáo án môn Số học Lớp 6 - Tiết 69 đến 73 - Năm học 2010-2011 - Lê Văn Hòa

Giáo án môn Số học Lớp 6 - Tiết 69 đến 73 - Năm học 2010-2011 - Lê Văn Hòa

I. Mục tiờu:

* Kiến thức: HS nhận biết được thế nào là hai phân số bằng nhau.

* Kỹ năng: Học sinh nhận dạng được các phân số bằng nhau và không bằng nhau, lập được các cặp số bằng nhau từ một đẳng thức tích.

* Thi độ: Giỏo dục cho HS tớnh cẩn thận, chớnh xỏc.

II. Chuẩn bị:

* GV: Phấn màu, bảng phụ, thước thẳng.

* HS: Học bài và làm bài tập. Xem trước bài học.

III. Tiến trỡnh lờn lớp:

Ghi bảng Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (7 phỳt)

 HS1:

- Nờu khỏi niệm về phõn số ?

- Làm bài tập 5 SGK trang 6

HS2: Phần tụ màu trong hỡnh vẽ biểu diễn phõn số nào ? (Bảng phụ vẽ hai hỡnh ở trang 7 SGK) HS1:

- Nờu khỏi niệm

- Làm bài tập:

HS2:

Hoạt động 2: Định nghĩa:(15 phỳt)

- KT: Hiểu được thế nào là hai phân số bằng nhau.

- KN: Học sinh nhận dạng được các phân số bằng nhau và không bằng nhau dựa vào đ/nghĩa.

1. Định nghĩa:

(SGK trang 8) - Từ phần KTBC của HS2 hỏi cú nhận xet gỡ về phần tụ màu của hai hỡnh ?

=> Giới thiệu vào bài

- Dựa trờn hỡnh vẽ thỡ ta biết được hai phân số v bằng nhau. Vậy cho hai phõn số bất kỡ để xét xem chúng có bằng nhau hay không ta phải làm như thế nào ?

- Từ hai phõn số và nếu lấy tử phõn số này nhõn mẫu phõn số kia thỡ kết quả cú gỡ đặc biệt?

-Vậy hai phõn số bằng nhau khi?

- Cho HS ghi định nghĩa

- Cho HS làm vớ dụ

Xột xem hai phõn số và cú bằng khụng ? - Suy nghĩ, trả lời

- Tiếp thu

- Suy nghĩ trả lời

- Thực hiện và trả lời

- Trả lời

- Đọc định nghĩa

- Làm vớ dụ

 

doc 10 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 19Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Số học Lớp 6 - Tiết 69 đến 73 - Năm học 2010-2011 - Lê Văn Hòa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 06 /02/11 Ngày dạy: 09 /02/11
Tiết 69	Đ1. MỞ RỘNG KHÁI NIỆM PHÂN SỐ
I. Mục tiờu:
* Kiến thức: HS thấy được sự giống nhau và khỏc nhau giữa khỏi niệm phõn số đó học ở Tiểu học và khỏi niệm phõn số học ở lớp 6.
* Kỹ năng: HS viết được phõn số mà tử và mẫu là số nguyờn, thấy được số nguyờn cũng là phõn số cú mẫu là 1
* Thỏi độ: Giỏo dục cho HS tớnh cẩn thận, chớnh xỏc.
II. Chuẩn bị:
* GV: Phấn màu, bảng phụ ghi sẵn đề bài tập
* HS: Chuẩn bị bảng nhúm, bỳt viết, ụn tập khỏi niệm phõn số đó học ở Tiểu học.
III. Tiến trỡnh lớn lớp:
Ghi bảng
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
Hoạt động 1: Giới thiệu sơ lược về chương III (5 phỳt)
- Hóy cho một vớ dụ về phõn số đó được học ở Tiểu học.
- Tử và mẫu của phõn số là những số nào?
- Nếu tử và mẫu là cỏc số nguyờn vớ dụ: thỡ cú phải là phõn số khụng?
- Khỏi niệm phõn số được mở rộng như thế nào, làm thế nào để so sỏnh, tớnh túan, thực hiện cỏc phộp tớnh. Đú là nội dung của chương III.
à Bài mới
- HS cho vớ dụ:
- HS nghe GV giới thiệu chương III.
Hoạt động 2: Khỏi niệm về phõn số (19 phỳt)
- KT: HS biết khỏi niệm phõn số, thấy được sự giống nhau và khỏc nhau giữa khỏi niệm phõn số đó học ở Tiểu học và khỏi niệm phõn số học ở lớp 6.
- KN: Nhận biết phõn số cú dạng 
I. Khỏi niệm về phõn số:
- Phõn số cú dạng với a, b ẻ Z và b 0
- Vớ dụ: ; ; ; . đều là cỏc phõn số.
- Một quả cam được chia thành 4 phần bằng nhau, lấy đi 1 phần, ta núi rằng: “đó lấy quả cam”
- Yờu cầu HS cho vớ dụ trong thực tế
- Vậy cú thể coi là thương của phộp chia 1 cho 3
- Tương tự, nếu lấy -1 chia cho 4 
thỡ cú thương bằng bao nhiờu?
- là thương của phộp chia nào?
- Vậy: ; ; ; . Đều là cỏc
phõn số.
Vậy thế nào là một phõn số?
- So với khỏi niệm phõn số đó học ở Tiểu học, em thấy khỏi niệm phõn số đó được mở rộng như thế nào?
- Cú một điều kiện khụng thay đổi, đú là điều kiện nào?
- Nhắc lại dạng tổng quỏt của phõn số?
- HS lấy vớ dụ trong thực tế: một cỏi bỏnh được chia thnh 6 phần bằng nhau, lấy đi 5 phần, 
- 1 chia cho 4 cú thương là: 
 là thương của phộp chia -3 
cho -7
- Trả lời
- Phõn số cú dạng với a, b ẻ Z 
v b 0
- Phõn số ở tiểu học cũng cú 
dạng: với a, b ẻ N v b 0
Điều kiện khụng thay đổi: b 0
- Trả lời
Hoạt động 3: Vớ dụ (10 phỳt)
- KT: Củng cố khỏi niệm về phõn số.
- KN: HS viết được phõn số mà tử và mẫu là số nguyờn, thấy được số nguyờn cũng là phõn số cú mẫu là 1.
II. Vớ dụ:
Cỏc cỏch viết phõn số:
a) c) f) 
g) h) 
* Mọi số nguyờn đều cú thể viết dưới dạng phõn số.
Vớ dụ: 2 = ; -5 = 
- Hóy cho vớ dụ về phõn số? Cho biết tử và mẫu của từng phõn số đú?
- Ỵờu cầu HS làm ?2
Trong cỏc cỏch viết sau, cỏch viết nào cho ta phõn số:
a) b) c) 
d) e) f) 
g) h) 
- là 1 phõn số, mà = 4. Vậy mọi số nguyờn cú thể viết dưới dạng phõn số hay khụng? Cho vớ dụ?
- Số nguyờn cú thể viết dưới dạng phõn số 
- HS tự lấy vớ dụ về phõn số rồi chỉ ra tử và mẫu của cỏc phõn số đú.
- HS trả lời, giải thớch dựa theo dạng tổng quỏt của phõn số. Cỏc cỏch viết phõn số:
a) c) 	f) 
g) h) 
- Mọi số nguyờn đều cú thể viết dưới dạng phõn số.
Vớ dụ: 2 = ; -5 = 
Hoạt động 4: Củng cố (10 phỳt)
- KT: Củng cố khỏi niệm về phõn số.
- KN: Vận dụng khỏi niệm làm tốt cỏc dạng bài tập.
Bài 1 tr.5 SGK:
a) của hỡnh chữ nhật
b) của hỡnh vuụng
Bài 5 tr.6 SGK: 
 v 
- Với hai số 0 và -2 ta viết được phõn số: 
- Bài 1 tr.5 SGK: HS làm bảng gạch cho hỡnh và biểu diễn cỏc phõn số. 
- Bài 5 tr.6 SGK: Dựng cả hai số 5 và 7 để viết thành phõn số (mỗi số chỉ viết được 1 lần). Tương tự đặt cõu hỏi như vậy với hai số 0 và -2
a) của hỡnh chữ nhật
b) của hỡnh vuụng
HS nhận xột.
 và 
- Với hai số 0 và -2 ta viết được phõn số: 
Hoạt động5 : Hướng dẫn về nhà (1 ph)
+ Học bài trong vở ghi và trong SGK
+ BTVN: 3; 4 tr.6 SGK + 113 à 117 (SBT)
IV. Rỳt kinh nghiệm:
Ngày soạn: 06 /02/11 Ngày dạy: /02/11
Tiết 70	 Đ2. PHÂN SỐ BẰNG NHAU
I. Mục tiờu:
* Kiến thức: HS nhận biết được thế nào là hai phõn số bằng nhau.
* Kỹ năng: Học sinh nhận dạng được cỏc phõn số bằng nhau và khụng bằng nhau, lập được cỏc cặp số bằng nhau từ một đẳng thức tớch.
* Thi độ: Giỏo dục cho HS tớnh cẩn thận, chớnh xỏc.
II. Chuẩn bị:
* GV: Phấn màu, bảng phụ, thước thẳng.
* HS: Học bài và làm bài tập. Xem trước bài học.
III. Tiến trỡnh lờn lớp:
Ghi bảng
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (7 phỳt)
HS1:
- Nờu khỏi niệm về phõn số ?
- Làm bài tập 5 SGK trang 6
HS2: Phần tụ màu trong hỡnh vẽ biểu diễn phõn số nào ? (Bảng phụ vẽ hai hỡnh ở trang 7 SGK)
HS1:
- Nờu khỏi niệm 
- Làm bài tập: 
HS2: 
Hoạt động 2: Định nghĩa:(15 phỳt)
- KT: Hiểu được thế nào là hai phõn số bằng nhau.
- KN: Học sinh nhận dạng được cỏc phõn số bằng nhau và khụng bằng nhau dựa vào đ/nghĩa.
1. Định nghĩa:
(SGK trang 8)
- Từ phần KTBC của HS2 hỏi cú nhận xet gỡ về phần tụ màu của hai hỡnh ?
=> Giới thiệu vào bài 
- Dựa trờn hỡnh vẽ thỡ ta biết được hai phõn số v bằng nhau. Vậy cho hai phõn số bất kỡ để xột xem chỳng cú bằng nhau hay khụng ta phải làm như thế nào ?
- Từ hai phõn số và nếu lấy tử phõn số này nhõn mẫu phõn số kia thỡ kết quả cú gỡ đặc biệt?
-Vậy hai phõn số bằng nhau khi?
- Cho HS ghi định nghĩa 
- Cho HS làm vớ dụ
Xột xem hai phõn số và cú bằng khụng ?
- Suy nghĩ, trả lời 
- Tiếp thu 
- Suy nghĩ trả lời
- Thực hiện và trả lời
- Trả lời
- Đọc định nghĩa
- Làm vớ dụ
Hoạt động 3: Cỏc vớ dụ(12 phỳt)
- KT: Hiểu được hai phân số bằng nhau dựa vào định nghĩa.
- KN: Giải thích được vì sao hai phân số bằng nhau, không bằng nhau, có kỹ năng tìm giá trị x nguyên dựa vào định nghĩa hai phân số bằng nhau. 
2. Cỏc vớ dụ:
a. Vớ dụ 1: 
(SGK trang 8)
?1
 vỡ 1.12 = 4.3 (=12)
 Vỡ 2.8 =16; 3.6 = 18
 Vỡ (-3).(-15) = 5.9 (-45)
 Vỡ 4.9 = 36; 3.(-12) = -36
?2
Vớ dụ 2 Tỡm số nguyờn x, biết: 
Giải: (SGK trang 8)
- Cho HS tỡm hiểu vớ dụ 1 
- Hướng dẫn lại vớ dụ 1
- Cho HS làm ?1
- Cho hai HS lờn bảng làm
- Theo dừi, hướng dẫn HS làm 
- Cho HS nhận xt
- Cho HS lm ?2 
- Giải thớch lại cho HS 
- Cho HS tỡm hiểu vớ dụ 2 SGK
- Hướng dẫn cho HS cch tỡm x
- Tỡm hiểu vớ dụ 1 SGK
- Theo dừi tiếp thu
- Làm ?1 
- Hai HS lờn bảng làm
HS1:
 vỡ 1.12 = 4.3 (=12)
 Vỡ 2.8 =16; 3.6 = 18
HS2:
 Vỡ (-3).(-15) = 5.9 (-45)
 Vỡ 4.9 = 36; 3.(-12) = -36
- Nhận xt
- Lm ?2
- Tiếp thu
- HS tỡm hiểu vớ dụ 2 SGK
- Tiếp thu
Hoạt động4 : Củng cố(8 phỳt)
- KT: Củng cố định nghĩa hai phõn số bằng nhau.
- KN: Có kỹ năng tìm giá trị x nguyên dựa vào định nghĩa hai phân số bằng nhau. 
Bài tập 6: Tỡm x;y, biết:
a) 
=> x = (6.7):21 = 2
b) 
=> y = [(-5).28]:20= -7
- Định nghĩa hai phn số bằng nhau.
- Lm bi tập 6 SGK trang 8
- Cho hai HS lờn bảng làm 
- Nhắc lại định nghĩa 
Đọc đề
- Hai HS ln bảng lm
HS1: a)
HS2: b)
Hoạt động5 : Hướng dẫn về nhà (3 ph)
+ Học bài theo SGK
+ BTVN: 77 tr.89 SGK + 113 à 117 (SBT)
+ Tiết sau: Tính chất cơ bản của phân số.
IV. Rỳt kinh nghiệm:
Ngày soạn:10 /02/11 Ngày dạy: /02/11
 Tiết 72 TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN THỨC
I. Mục tiờu:
* Kiến thức: HS nắm được cỏc tớnh chất cơ bản của phõn số 
* Kỹ năng: Rốn luyện kĩ năng tớnh toỏn, kĩ năng biến đổi, kĩ năng trỡnh bầy 
* Thỏi độ:Giỏo dục cho HS tớnh cẩn thận, chớnh xỏc .
II. Chuẩn bị:
* GV: Phấn màu, bảng phụ, thước thẳng
* HS: Chuẩn bị bảng nhúm, bỳt viết, đọc bài trước.
III. Tiến trỡnh lờn lớp:
Ổn định lớp:
Bài mới:
Ghi bảng
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (7 ph)
Gọi một HS lờn bảng:
- Nờu điều kiện để hai phõn số ?
- Làm bài tập 7 b;d SGK trang 8
- Trả lời: 
 Khi cú a.d = b.c
- Làm bài tập:
b) ; c) 
Hoạt động 2: Nhận xột(13 phỳt)
- KT: Rỳt được nhận xột thụng qua định nghĩa hai phõn số bằng nhau.
- KN: Nhận biết hai phõn số bằng nhau.
1. Nhận xột: 
?1
 vỡ (-1).(-6) = 2.3 
 vỡ (-4).(-2) = 8.1
 vỡ 5.2 =
= (-10).(-1)
* Nhận xột: (SGK trang 9)
?2 a) 
b) 
- Từ phần KTBC cú nhận xột gỡ về cỏc cập phõn số bằng nhau ; ?
- Hướng dẫn để HS thấy được quỏ trỡnh biến đổi
- Cho HS làm ?1 
- HD để HS thấy được hai phõn số bằng nhau cú tớnh chất gỡ ?
- Rỳt ra nhận xột 
- Yờu cầu HS làm ?2 
- Trả lời 
- Tiếp thu 
- Làm ?1
 vỡ (-1).(-6) = 2.3 
 vỡ (-4).(-2) = 8.1
 vỡ 5.2 = (-10).(-1)
- Tiếp thu
- Làm ?2 a) 
b) 
Hoạt động 3: Tớnh chất cơ bản của phõn số(15 phỳt)
KT: Nắm được cỏc tớnh chất cơ bản của phõn số Hiểu thế nào là số hữu tỉ.
- KN: Vận dụng t/c biến đổi cỏc phõn số.
2. Tớnh chất cơ bản của phõn số:
 (SGK trang 10)
- Từ nhận xột GV hướng dẫn để HS rỳt ra được nhận xột 
- Từ cụng thức cho HS phỏt biểu bằng lời 
- Giới thiệu ỏp dụng tớnh chất để đưa một phõn số cú mẫu õm về phõn số cú mẫu dương 
- Cho HS lấy vớ dụ 
- Tại sao ?
- Yờu cầu HS làm ?3
- Cho một HS lờn bảng làm
- Cho HS nhận xột 
- Giới thiệu số hữu tỉ như trong sỏch giỏo khoa 
- Rỳt ra nhận xột 
- Phỏt biểu bằng lời 
- Theo dừi, tiếp thu 
- Lấy vớ dụ 
- Trả lời: nhõn cả tử và mẫu với (-1)
- Thực hiện ?3 
- Một HS lờn bảng làm
- Nhận xột
- Tiếp thu
Hoạt động 4: Củng cố (8 phỳt)
KT: Củng cỏc tớnh chất cơ bản của phõn số .
- KN: Vận dụng t/c biến đổi cỏc phõn số.
Bài tập 11 SGK trang 11
Bài tập 12 SGK trang 11
a)
b) 
- GV cho HS làm bài tập 11 SGK trang 11
- GV cho HS bài tập 12 SGK trang 11
- 2 HS làm bài tập 11 SGK trang 11
- 2 HS làm bài tập 12 SGK trang 11
a)
b) 
Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà (2 ph)
+ Học bài trong SGK và trong vở ghi
+ Làm bài tập 12 c,d; 13; 14 SGK trang 
+ Tiết sau: Luyện tập
IV. Rỳt kinh nghiệm:
******************************
Ngày soạn:11 /02/11 Ngày dạy: /02/11
 Tiết 73 LUYỆN TẬP
I. Mục tiờu:
* Kiến thức: Củng cố định nghĩa phõn số bằng nhau, tớnh chất cơ bản của phõn số, phõn số tối giản.
* Kỹ năng: Rốn luyện kỹ năng, so sỏnh phõn số, lập phõn số bằng phõn số cho trước.
* Thỏi độ: Giỏo dục cho HS tớnh cẩn thận, chớnh xỏc khi làm bài
II. Chuẩn bị:
* GV: Phấn màu, bảng phụ, thước thẳng
* HS: ễn tập kiến thức từ đầu chương, làm bài tập.Bảng nhúm.
III. Tiến trỡnh lờn lớp:
Ổn định lớp:
Bài mới:
Ghi bảng
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (7 ph)
GV ghi đề kiểm tra lờn bảng phụ:
- Phỏt biểu tớnh chất cơ bẳn của phõn số. Viết dạng tổng quỏt.
- Bài tập 12 cõu a
- Nhận xột cho điểm cho HS
- HS lờn bảng trả lời cõu hỏi và làm bài tập, HS dướp lớp làm bài tập ra nhỏp
 Viết cụng thức tổng quỏt:
 với m ẻ Z, m ≠ 0
 với nẻ ƯC(a,b)
- 
- Tiếp thu
Hoạt động 2: Luyện tập (36 phỳt)
- KT: Củng cố định nghĩa phõn số bằng nhau, tớnh chất cơ bản của phõn số, phõn số tối giản.
- KN: Nhận biết hai phõn số bằng nhau.
Bài 11 SGK trang 11: Điền số thớch hợp vào ụ vuụng:
a) 
b) 
c) 
Bài tập 12 SGK trang 11:
b)
d) 
Bài tập 13 SGK trang 11:
a) 15 phỳt chiếm của một giờ
b) 30 phỳt chiếm của một giờ
c) 45 phỳt chiếm của một giờ
d) 20 phỳt chiếm của một giờ
Bài tập 18 (sbt) .
Bài tập 14a (sbt) :
- Cho HS làm bài tập 11 SGK trang 11
- Cho hai HS lờn bảng trỡnh bầy
- Theo dừi, hướng dẫn cho HS yếu làm bài
- Cho HS nhận xột 
- Nhận xột chung
- Ngoài cỏch điền trờn cũn cỏch điền nào khỏc nữa khụng ?
- Cho HS làm bài tập 12 b,d SGK trang 11
- Theo dừi, hướng dẫn cho HS yếu dưới lớp làm bài
- Cho HS nhận xột 
- Nhận xột chung
- Cho HS làm bài tập 13 SGK trang 11 
- Yờu cầu hai HS lờn bảng làm cõu a, b, c, d.
- Theo dừi, hướng dẫn cho HS dưới lớp làm bài 
- Cho HS nhận xột
- Nhận xột
 Bài tập 18 (sbt) :
 GV đưa đề bài lên bảng phụ 
* Gv: gọi 2 Hs lên bảng.
Bài tập 14a (sbt) :
 GV đưa đề bài lên bảng phụ 
a. 
? Theo định nghĩa hai phân số bằng nhau ta có đẳng thức nào?
? Vậy x và y là gì của 12?
- Tỡm hiểu đề
- Hai HS lờn bảng trỡnh bầy
HS1:
a) 
b) 
HS2: 
- Nhận xột 
- Tiếp thu
- Trả lời
- Hai HS lờn bảng làm 
HS1:b)
HS2:d) 
- Nhận xột
- Tiếp thu
- Hai HS lờn bảng làm
HS1: 
a) 15 phỳt chiếm của một giờ
b) 30 phỳt chiếm của một giờ
HS2:
c) 45 phỳt chiếm của một giờ
d) 20 phỳt chiếm của một giờ
- Nhận xột 
- Tiếp thu 
- 2 HS lên bảng làm bài tập. 
a. ;b. 
c. ; d. 
- 1 HS lờn bảng làm cõu a) 
 x.y = 3.4x.y = 12
x và y là Ư(12) = 
x
1
2
3
4
6
12
y
-12
-6
-4
-3
-2
-1
x
-1
-2
-3
-4
-6
-12
y
12
6
4
3
2
1
Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà (2 ph)
+ ễn tập lại tớnh chất cơ bản của phõn số, cỏch rỳt gọn phõn số, lưu ý khụng được rỳt gọn phõn số ở dạng tổng quỏt.
+ BTVN: 23, 25, 26 tr.16 SGK + 29, 31 à 34 tr.7 (SBT)
+ Tiết sau: Rỳt gọn phõn số.
IV. Rỳt kinh nghiệm:
******************************

Tài liệu đính kèm:

  • doc69.doc