1) Mục tiêu:
a) Kiến thức:
-HS biết các khái niệm bội và ước của một số nguyên, khái niệm “ chia hết cho”.
-HS hiểu được ba tính chất liên quan với khái niệm “ chia hết cho”.
-Biết tìm bội và ước của một số nguyên.
b) Kĩ năng: Rèn kĩ năng tìm bội và ước của một số nguyên.
c) Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác cho HS.
2) Chuẩn bị:
a) Giáo viên: bảng phụ, bút chỉ bảng.
b) Học sinh: Ôn tập bội và ước của số tự nhiên, tính chất chia hết của một tổng.IV/
3) Phương pháp dạy học: Đặt và giải quyết vấn đề. Hỏi_đáp.
4) Tiến trình:
4.1) Ổn định tổ chức: Điểm danh
4.2) Kiểm tra bài cũ: Ghép trong bài mới
4.3) Giảng bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học
1/ Bội và ước của một số nguyên:
GV yêu cầu HS làm ?1
Với a, b N ; b0 khi nào ta nói a chia hết cho b?(ab nếu có số tự nhiên q sao cho a= bq)
GV: tương tự như vậy : Cho a, b Z và
b 0. Nếu có số nguyên q sao cho
a= bq thì ta nói a chia hết cho b. Ta còn nói a là bội của b và b là ước của a.
định nghĩa
Căn cứ vào định nghĩa trên em hãy cho biết 6 và -6 là bội của những số nào?
(GV chỉ vào kết quả biến đổi trên:
6= 1.6 = (-1).(-6) = . . .)
6 và (-6) cùng là bội của:
GV: Yêu cầu HS làm ?3
Tìm hai bội và hai ước của 6 ; của (-6)
GV: Gọi 1 HS đọc phần “ Chú ý” trang 96 SGK, rồi đặt câu hỏi để giải thích rõ hơn nội nội dung của chú ý đó.
-Tại sao số 0 là bội của mọi số nguyên khác 0?
-Tại số số 0 không phải là ước của bất kì số nguyên nào?
-Tại sao 1 và (-1) là ước của mọi số nguyên?
-Tìm các ước chung của 6 và (-10).
2/ Tính chất:
GV yêu cầu HS tự đọc SGK và lấy ví dụ minh họa cho từng tính chất. GV ghi bảng:
HS sau khi tự đọc SGK, sẽ nêu lần lượt 3 tính chất liên quan đến khái niệm “ chia hết cho”. Mỗi tính chất lấy 1 ví dụ minh họa.
HS có thể lấy các ví dụ khác minh họa.
4.4) Củng cố và luyện tập:
GV: Khi nào ta nói ab ? (SGK)
Nhắc lại 3 tính chất ? (SGK)
GV: Yêu cầu HS làm bài 101 SGK và bài 102 SGK.
Sau đó gọi 2 HS lên bảng làm. Các HS khác nhận xét, bổ sung.
1/ Bội và ước của một số nguyên:
?1
6= 1.6 = (-1).(-6) = 2.3 = (-2).(-3)
(-6)= (-1).6 = 1.(-6) = (-2).3 = 2.(-3)
Định nghĩa: (SGK/96 )
?3
Bội của 6 và (-6) có thể là
Ước của 6 và -6 có thể là
Chú ý: (Trang 96 SGK)
-Vì 0 chia hết cho mọi số nguyên khác 0.
-Theo điều kiện của phép chia, phép chia chỉ thực hiện được nếu số chia khác 0.
- Vì mọi số nguyên đều chia hết cho 1 và (-1).
- Các ước của 6 là:
Các ước của (-10) là:
Vậy các ước chung của 6 và (-10) là:
2/ Tính chất:
a/ ab và bc ac
Ví dụ: 12(-6) và(-6) (-3)
12 (-3)
b/ ab và m Z amb
Ví dụ: 6(-3) -2).6 (-3)
c/ ac và bc
Ví dụ:
Bài 101 SGK.
Năm bội của 3 và (-3) có thể là 0;
Bài 102 SGK:
Các ước của -3 là:
Các ước của 6 là:
Các ước của 11 là:
Các ước của (-1) là:
Tiết PPCT: 65 BỘI VÀ ƯỚC CỦA MỘT SỐ NGUYÊN Ngày dạy: 1) Mục tiêu: a) Kiến thức: -HS biết các khái niệm bội và ước của một số nguyên, khái niệm “ chia hết cho”. -HS hiểu được ba tính chất liên quan với khái niệm “ chia hết cho”. -Biết tìm bội và ước của một số nguyên. b) Kĩ năng: Rèn kĩ năng tìm bội và ước của một số nguyên. c) Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác cho HS. 2) Chuẩn bị: a) Giáo viên: bảng phụ, bút chỉ bảng. b) Học sinh: Ôn tập bội và ước của số tự nhiên, tính chất chia hết của một tổng.IV/ 3) Phương pháp dạy học: Đặt và giải quyết vấn đề. Hỏi_đáp. 4) Tiến trình: 4.1) Ổn định tổ chức: Điểm danh 4.2) Kiểm tra bài cũ: Ghép trong bài mới 4.3) Giảng bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học 1/ Bội và ước của một số nguyên: GV yêu cầu HS làm ?1 Với a, b N ; b0 khi nào ta nói a chia hết cho b?(ab nếu có số tự nhiên q sao cho a= bq) GV: tương tự như vậy : Cho a, b Z và b 0. Nếu có số nguyên q sao cho a= bq thì ta nói a chia hết cho b. Ta còn nói a là bội của b và b là ước của a. định nghĩa Căn cứ vào định nghĩa trên em hãy cho biết 6 và -6 là bội của những số nào? (GV chỉ vào kết quả biến đổi trên: 6= 1.6 = (-1).(-6) = . . .) 6 và (-6) cùng là bội của: GV: Yêu cầu HS làm ?3 Tìm hai bội và hai ước của 6 ; của (-6) GV: Gọi 1 HS đọc phần “ Chú ý” trang 96 SGK, rồi đặt câu hỏi để giải thích rõ hơn nội nội dung của chú ý đó. -Tại sao số 0 là bội của mọi số nguyên khác 0? -Tại số số 0 không phải là ước của bất kì số nguyên nào? -Tại sao 1 và (-1) là ước của mọi số nguyên? -Tìm các ước chung của 6 và (-10). 2/ Tính chất: GV yêu cầu HS tự đọc SGK và lấy ví dụ minh họa cho từng tính chất. GV ghi bảng: HS sau khi tự đọc SGK, sẽ nêu lần lượt 3 tính chất liên quan đến khái niệm “ chia hết cho”. Mỗi tính chất lấy 1 ví dụ minh họa. HS có thể lấy các ví dụ khác minh họa. 4.4) Củng cố và luyện tập: GV: Khi nào ta nói ab ? (SGK) Nhắc lại 3 tính chất ? (SGK) GV: Yêu cầu HS làm bài 101 SGK và bài 102 SGK. Sau đó gọi 2 HS lên bảng làm. Các HS khác nhận xét, bổ sung. 1/ Bội và ước của một số nguyên: ?1 6= 1.6 = (-1).(-6) = 2.3 = (-2).(-3) (-6)= (-1).6 = 1.(-6) = (-2).3 = 2.(-3) Định nghĩa: (SGK/96 ) ?3 Bội của 6 và (-6) có thể là Ước của 6 và -6 có thể là Chú ý: (Trang 96 SGK) -Vì 0 chia hết cho mọi số nguyên khác 0. -Theo điều kiện của phép chia, phép chia chỉ thực hiện được nếu số chia khác 0. - Vì mọi số nguyên đều chia hết cho 1 và (-1). - Các ước của 6 là: Các ước của (-10) là: Vậy các ước chung của 6 và (-10) là: 2/ Tính chất: a/ ab và bc ac Ví dụ: 12(-6) và(-6) (-3) 12 (-3) b/ ab và m Z amb Ví dụ: 6(-3) -2).6 (-3) c/ ac và bc (a+b) c (a-b) c (12+9) (-3) (12-9) (-3) 12(-3) 9(-3) Ví dụ: Bài 101 SGK. Năm bội của 3 và (-3) có thể là 0; Bài 102 SGK: Các ước của -3 là: Các ước của 6 là: Các ước của 11 là: Các ước của (-1) là: 4.5) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà : - Học bài theo SGK - BTVN 103106 / 97 SGK và 154; 157 / 73 SBT. -Tiết sau ôn tập chương II (làm các câu hỏi ôn tập chương II / 98 SGK vao vở) 5) Rút kinh nghiệm:
Tài liệu đính kèm: