A.Mục tiêu:
_Biết các khái niệm bội và ước của một số nguyên, khái niệm “chia hết cho”.
_Biết tìm bội và ước của một số nguyên. Hiểu được 3 tính chất liên quan với khái niệm “chia hết cho”.
B.Chuẩn bị:
_GV: phấn màu, SGK, bảng phụ 105/97
_HS: bảng nhóm, SGK.
C.Tiến trình:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:
Bài 143tr72(SBT): So sánh:
a) (-3).1574.(-11).(-10) với số 0
b) 25.(-37).(-29).(-154).2 với số 0
Hoạt động
?1 Viết các số 6,-6 thành tích của hai số nguyên
?2_Khi nào ab? (b 0)
_Nếu a,bZ, b 0 ta cũng có định nghĩa tương tự.
Căn cứ vào định nghĩa trên em hãy cho biết 6 là bội của những số nào?
-6 là bội của những số nào?
?3_Tìm 2 bội và 2 ước của 6.
Chú ý : gọi 1 hs đọc phần chú ý
Tại sao số 0 là bội của mọi số nguyên khác 0?
Tại sao 1 và (-1) là ước của mọi số nguyên?
Hoạt động Tính chất:
_GV cho HS xem SGK, sau đó ghi các tính chất và mỗi tính chất cho 1 VD3.
Gv gọi hs lên bảng giải
?4 a) Tìm 3 bội của -5
b) Tìm các ước của -10.
Hoạt động
102/97/SGK
_GV cho HS làm theo nhóm.
105/97/SGK
Bảng phụ.
a) (-3).1574.(-11).(-10) > 0
b) 25.(-37).(-29).(-154).2 < 0="">
?1 6=1.6=2.3=(-2).(-3)
=(-1).(-6)
-6=(-1).6=1.(-6)=2.(-3)
=(-2).3
?2 a chia hết cho b khi có STN q sao cho
a= b.q
6 là bội của: 1; 6; -1; -6; 2; 3; -2; -3
-6 là bội của: -1; 6; 1; -6; -2; 3; -2; -3
Hai bội của 6 là 12,18
Hai ước của 6 là2;-2
Đọc và ghi vào vở
Vì số 0 chia hết cho mọi số nguyên khác 0
Vì mọi số nguyên đều chia hết cho 1 và (-1)
_HS xem SGK ghi tính chất và cho VD
a)-15;30;45
b)-1;1;2;-2;5;-5;10;-10
_HS làm BT vao nháp.
_HS điền vào bảng phụ.
1)Bội và ước của một số nguyên:
ĐN:
Nếu có số nguyên q sao cho a=bq thì ta nói a chia hết cho b. Ta còn nói a là bội của b và b là ước của a
Ví dụ:
nên –9 là bội của 3 và 3 là ước của -9
·
Chú ý: SGK
2) Tính chất:
· ab và b c ac
Vd: 16 8 và 8 2 16 2
· ab m.ab (mZ)
Vd:42 4.(-3) 2
a c vàbc (a+b) c và (a-b) c
Vd: 18 2 và 14 2 (18+14) 2
và (18-14) 2
102/97/SGK
Ư(-3)= -1;1;3;-3
Ư(6)= -1;1;2;-2;3;-3;6;-6
Ư(11)=-1;1;11;-11
Ư(1)= -1;1
TUẦN 21 TIẾT 65 §13. BỘI VÀ ƯỚC CỦA MỘT SỐ NGUYÊN NGÀY SỌAN: NGƯỜI DẠY: PHẠM THỊ HẠNH A.Mục tiêu: _Biết các khái niệm bội và ước của một số nguyên, khái niệm “chia hết cho”. _Biết tìm bội và ước của một số nguyên. Hiểu được 3 tính chất liên quan với khái niệm “chia hết cho”. B.Chuẩn bị: _GV: phấn màu, SGK, bảng phụ 105/97 _HS: bảng nhóm, SGK. C.Tiến trình: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: Bài 143tr72(SBT): So sánh: (-3).1574.(-11).(-10) với số 0 25.(-37).(-29).(-154).2 với số 0 Hoạt động ?1 Viết các số 6,-6 thành tích của hai số nguyên ?2_Khi nào aMb? (b ¹ 0) _Nếu a,bỴZ, b ¹0 ta cũng có định nghĩa tương tự. Căn cứ vào định nghĩa trên em hãy cho biết 6 là bội của những số nào? -6 là bội của những số nào? ?3_Tìm 2 bội và 2 ước của 6. Chú ý : gọi 1 hs đọc phần chú ý Tại sao số 0 là bội của mọi số nguyên khác 0? Tại sao 1 và (-1) là ước của mọi số nguyên? Hoạt động Tính chất: _GV cho HS xem SGK, sau đó ghi các tính chất và mỗi tính chất cho 1 VD3. Gv gọi hs lên bảng giải ?4 a) Tìm 3 bội của -5 b) Tìm các ước của -10. Hoạt động 102/97/SGK _GV cho HS làm theo nhóm. a 42 1 2 -26 0 9 b -3 -5 -2 7 -1 a:b -14 5 -1 -2 0 -9 105/97/SGK Bảng phụ. (-3).1574.(-11).(-10) > 0 b) 25.(-37).(-29).(-154).2 < 0 ?1 6=1.6=2.3=(-2).(-3) =(-1).(-6) -6=(-1).6=1.(-6)=2.(-3) =(-2).3 ?2 a chia hết cho b khi có STN q sao cho a= b.q 6 là bội của: 1; 6; -1; -6; 2; 3; -2; -3 -6 là bội của: -1; 6; 1; -6; -2; 3; -2; -3 Hai bội của 6 là 12,18 Hai ước của 6 là2;-2 Đọc và ghi vào vở Vì số 0 chia hết cho mọi số nguyên khác 0 Vì mọi số nguyên đều chia hết cho 1 và (-1) _HS xem SGK ghi tính chất và cho VD a)-15;30;45 b)-1;1;2;-2;5;-5;10;-10 _HS làm BT vao nháp. _HS điền vào bảng phụ. 1)Bội và ước của một số nguyên: ĐN: Nếu có số nguyên q sao cho a=bq thì ta nói a chia hết cho b. Ta còn nói a là bội của b và b là ước của a Ví dụ: nên –9 là bội của 3 và 3 là ước của -9 Chú ý: SGK 2) Tính chất: aMb và b M c Þ aMc Vd: 16M 8 và 8M 2 Þ16M 2 aMb Þ m.aMb (mỴZ) Vd:4M2 4.(-3) M 2 aM c vàbMc Þ (a+b)M c và (a-b)M c Vd: 18M 2 và 14M 2 (18+14) M 2 và (18-14) M 2 102/97/SGK Ư(-3)= {-1;1;3;-3} Ư(6)= {-1;1;2;-2;3;-3;6;-6} Ư(11)={-1;1;11;-11} Ư(1)= {-1;1} IV.HDVN: _Nắm vững các khái niệm bội và ước của số nguyên và các tính chất . _Làm BT 101;102/97/SGK; 153;156;157/73/SBT _Chuẩn bị: Soạn các câu hỏi ôn tập trang 98/SGK.
Tài liệu đính kèm: