A- MỤC TIÊU
• Củng cố quy tắc nhân 2 số nguyên, chú ý đặc biệt quy tắc dấu
(âm x âm = dương)
• Rèn luyện kỹ năng thực hiện phép nhân 2 số nguyên, bình phương của 1 số nguyên, sử dụng máy tính bỏ túi để thực hiện phép nhân.
• Thấy rõ tính thực tế của phép nhân 2 số nguyên (thông qua bài toán chuyển động).
B- CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
• GV: Đèn chiếu và phim giấy trong hoặc bảng phụ ghi đề bài tập. Máy tính bỏ túi
• HS: Giấy trong, bút dạ, máy tính bỏ túi.
C- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng
Hoạt động 1
KIỂM TRA BÀI CŨ (7 ph)
- GV đưa câu hỏi kiểm tra lên màn hình.
- HS 1: Phát biểu quy tắc nhân 2 số nguyên cùng dấu, khác dấu, nhân với số 0.
Chữa bài tập số 120 trang 69 SBT (kiểm tra trực tiếp quy tắc).
-HS2: So sánh quy tắc dấu của phép nhân và phép cộng số nguyên.
Chữa bài tập số 83 trang 92 SGK.
Giá trị của biểu thức (x-2).(x +4)
khi x=-1 là số nào trong 4 đáp số A, B, C D dưới đây.
A = 9; B = -9, C = 5, D = -5
Hai HS lên bảng kiểm tra bài cũ:
-HS1: Phát biểu thành lời 3 quy tắc phép nhân số nguyên
Chữa bài 120 trang 69 SBT.
-HS 2:
Phép cộng : (+) + (+) (+)
(-) + (-) (-)
(+) + (-) (+) hoặc (-)
Phép nhân : (+) . (+) (+)
(-) . (-) (+)
(+) + (-) (-)
Chữa bài 83 trang 92 SGK.
B đúng
Tiết 63 LUYỆN TẬP A- MỤC TIÊU Củng cố quy tắc nhân 2 số nguyên, chú ý đặc biệt quy tắc dấu (âm x âm = dương) Rèn luyện kỹ năng thực hiện phép nhân 2 số nguyên, bình phương của 1 số nguyên, sử dụng máy tính bỏ túi để thực hiện phép nhân. Thấy rõ tính thực tế của phép nhân 2 số nguyên (thông qua bài toán chuyển động). B- CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH GV: Đèn chiếu và phim giấy trong hoặc bảng phụ ghi đề bài tập. Máy tính bỏ túi HS: Giấy trong, bút dạ, máy tính bỏ túi. C- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1 KIỂM TRA BÀI CŨ (7 ph) - GV đưa câu hỏi kiểm tra lên màn hình. - HS 1: Phát biểu quy tắc nhân 2 số nguyên cùng dấu, khác dấu, nhân với số 0. Chữa bài tập số 120 trang 69 SBT (kiểm tra trực tiếp quy tắc). -HS2: So sánh quy tắc dấu của phép nhân và phép cộng số nguyên. Chữa bài tập số 83 trang 92 SGK. Giá trị của biểu thức (x-2).(x +4) khi x=-1 là số nào trong 4 đáp số A, B, C D dưới đây. A = 9; B = -9, C = 5, D = -5 Hai HS lên bảng kiểm tra bài cũ: -HS1: Phát biểu thành lời 3 quy tắc phép nhân số nguyên Chữa bài 120 trang 69 SBT. -HS 2: Phép cộng : (+) + (+) ® (+) (-) + (-) ® (-) (+) + (-) ® (+) hoặc (-) Phép nhân : (+) . (+) ® (+) (-) . (-) ® (+) (+) + (-) ® (-) Chữa bài 83 trang 92 SGK. B đúng Hoạt động 2 LUYỆN TẬP (30 ph) Dạng 1: Áp dụng quy tắc và tìm thừa số chưa biết. Bài 1 (bài 84 trang 92 SGK) Điền các dấu "+" "-" thích hợp vào ô trống. - Gợi ý điền cột 3 "dấu của ab" trước. - Căn cứ vào cột 2 và 3, điền dấu cột 4 "dấu của ab2. Cho HS hoạt động nhóm. Bài 2 (Bài 86 trang 93 SGK) Điền số vào ô trống cho đúng. (1) (2) (3) (4) (5) (6) a -15 13 9 b 6 -7 -8 ab -39 28 -36 8 Bài 3 (bài 87 trang 93 SGK) Biết rằng 32 = 9. Có số nguyên nào khác mà bình phương của nó cũng bằng 9. - GV yêu cầu một nhóm trình bày bài giải của mình, rồi kiểm tra thêm một vài nhóm khác. -Mở rộng: Biểu diễn các số 25, 36, 49, 0 dưới dạng tích hai số nguyên bằng nhau. Nhận xét gì về bình phương của một số? Dạng 2: So sánh các số. Bài 4: (bài 82 trang 92 SGK). So sánh: a) (-7). (-5) với 0. b) (-17) . 5 với (-5) . (-2) c) (+19). (+6) với (-17) . (-10) Bài 5 (bài 88 trang 93 SGK) Cho x Î Z. So sánh: (-5). x với 0. -GV: x có thể nhận những giá trị nào? Dạng 3: Bài toán thực tế. GV đưa đề bài 133 trang 71 SBT lên màn hình hoặc bảng phụ. đề bài:.hãy xác định vị trí của người đó so với 0. - GV gọi HS đọc đề bài. - GV hỏi: + quãng đường và vận tốc quy ước thế nào? + thời điểm quy ước thế nào? B D 0 C A (km -8 -4 0 +4 +8 a) v = 4; t = 2 b) v = 4; t = -2 b) v = -4; t = 2 b) v = -4; t = -2 Giải thích ý nghĩa các đại dương ứng với từng trường hợp. Vậy xét về ý nghĩa thực tế của bài tóa chuyển động, quy tắc phép nhân số nguyên phù hợp với ý nghĩa thực tế. Dạng 4:Sử dụng máy tính bỏ túi. Bài 89 trang 93 SGK. -GV yêu cầu HS tự nghiên cứu SGK, nêu cách đặt số âm trên máy. -GV yêu cầu HS dùng máy tính bỏ túi để tính: a) (-1356) . 7 b) 39 . (-152) c) (-1909). (-75). Gọi HS điền cột 3, cột 4: (1) (2) (3) (4) Dấu của a Dấu của b Dấu của ab Dấu của ab2 + + - - + - + - + - - + + + - - - HS hoạt động theo nhóm làm bài 86 và 87 trang 93 SGK. Bài 86: +Cột (2): ab = -9 Cột (3), (4), (5), (6): xác định dấu của thừa số, rồi xác định GTTĐ của chúng. Bài 87: 32 = (-3)2 = 9. -Một nhóm trình bày lời giải, HS trong lớp góp ý kiến. -HS: 25 = 52 = (-5)2 36 = 62 = (-6)2 49 = 72 = (-7)2 0 = 0 2 Nhận xét: Bình phương của mọi số đều không âm. -HS làm bài tập 82 SGK. a) (-7) . (-5) > 0 b) (-17) . 5 < (-5) . (-2). c) (+19).(+6) < (-17) . (-10) -HS: x có thể nhận các giá trị: nguyên dương, nguyên âm, o x nguyên dương: (-5).x <0 x nguyên âm: (-5).x >0 x = 0: (-5). x = 0 -HS: đọc đề bài 133 trang 71 SBT. -HS: quãng đường và vận tốc quy ước Chiều trái ® phải: + chiều phải ® trái: - Thời điểm hiện tại :0 Thời điểm trước: - Thời điểm sau: + HS giải thích: a) v = 4, t = 2 nghĩa là người đó đi từ trái ®phải và thời gian là sau 2 h nữa. Vị trí của ngườ đó: A (+4). (+2 ) = (+8) b) 4 .(-2) = -8 Vị trí của người đó: B c) (-4).2 = - 8 Vị trí của người đó: B d) (-4). (-2) = 8 Vị trí của người đó : A -HS: tự đọc SGK và làm phép tính trên máy bỏ túi a) - 9492. b) - 5928 c) 143175 Hoạt động 3 CỦNG CỐ TOÀN BÀI (6 ph) -GV: Khi nào tích 2 số nguyên là số dương? là số âm: là số 0? -GV đưa bài tập. Đúng hay sai để HS tranh luận: a) (-3). (-5) = (-15) b) 62 = (-6)2 c) (+15).(-4) = (-15)(+4) d) (-12).(+7) = - (12.7) e) Bình phương của mọi số đều là số dương. - HS: Tích 2 số nguyên là số dương nếu 2 số cùng dấu, là số âm nếu 2 số khác dấu, là số 0 nếu có thừa số bằng 0. HS hoạt động trao đổi bài tập: Đáp án: a) Sai: (-3).(-5) = 15 b) Đúng c)Đúng d) Đúng e) Sai, bình phương mọi số đều không âm. Hoạt động 4 HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2 phút) -Ôn lại quy tắc phép nhân số nguyên. - Ôn lại tính chất phép nhân N. Bài tập : 126 ® 131 trang 70 SBT
Tài liệu đính kèm: