A. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức :
Nắm vững quy tắc nhân hai số nguyên cùng dâu, khác dấu.
2. Kỷ năng:
Tính thành thạo tính của hai số nguyên cùng dấu, khác dấu.
3.Thái độ:
Biết dùng số nguyên để biểu thị sự tăng hay giảm của một đại lượng thực tế.
B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
Nêu - giải quyết vấn đề.
C. CHUẨN BỊ:
GV: Nghiên cứu bài dạy. Hệ thống bài tập củng cố.
HS: Nghiên cứu bài mới.
D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
I. Ổn định ( 2’) Vắng: 6C:
II.Kiểm tra bài cũ: 5’
III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề.
2. Triển khai bài.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC
Dạng 1: áp dụng quy tắc và tìm thừa số chưa biết:
Yêu cầu HS làm bài tập 84 <92>.92>
GV gọi ý: Điền cột 3 "dấu của ab" trước.
Căn cứ vào cột 2 và 3, điền dấu của cột 4 "dấu của ab2 ".
Yêu cầu HS hoạt động nhóm bài 86 <93 sgk="">. Và bài 87 <93>.93>93>
GV kiểm tra bài làm của các nhóm.
Yêu cầu đại diện hai nhóm lên trình bày bài giải.
Mở rộng: Biểu diễn các số 25 , 36 ; 49; 0 dưới dạng tích hai số nguyên bằng nhau.
Nhận xét gì về bình phương của mọi số ?
Dạng 2: So sánh các số:
Bài 82 <92>.92>
So sánh.
Yêu cầu HS làm bài tập 88.
Dạng 3: Bài toán thực tế:
Yêu cầu HS làm bài tập 113 <71 sbt="">., GV đưa đầu bài lên bảng phụ.71>
Quãng đường và vận tốc quy ước thế nào ?
Dạng 4: Sử dụng máy tính bỏ túi.
Yêu cầu HS làm bài 89 SGK.
Bài 84:
Dấu của a Dấu của b Dấu của ab Dấu của ab2
+
+
-
- +
-
+
- +
-
-
+ +
+
-
-
Bài 86:
+ Cột (2) : ab = - 90.
+ Cột (3) (4) (5) (6) : Xác định dấu của thừa số, rồi xác định GTTĐ của chúng.
Bài 87:
32 = (- 3)2 = 9.
25 = 52 = (- 5)2 .
36 = 62 = (- 6)2.
49 = 72 = (- 7)2.
0 = 02.
Nhận xét: Bình phương của mọi số đều không âm.
Bài 82:
a) (- 7) . (- 5) > 0 .
b) (- 17) . 5 < (-="" 5)="" .="" (-="" 2)="">
c) (+19) . (+6) < (-="" 17)="" .="" (-="">
Bài 88:
x có thể nhận các giá trị nguyên dương, nguyên âm, 0.
x nguyên dương: (- 5) . x < 0="">
x nguyên âm : (- 5) . x > 0
x = 0 : (- 5). X = 0.
Bài 113
: Chiều trái phải : +
Chiều phải trái : -
Thời điểm hiện tại : 0.
Thời điểm trước : -
Thời điểm sau : +
a) v = 4 ; t = 2 nghĩa là người đó đi từ trái đến phải và thời gian là sau 2 giờ nữa. Vị trí của người đó : A.
(+4) . (+2) = (+8).
b) 4. (- 2) = - 8 Vị trí người đó : B.
c) (- 4). 2 = - 8 Vị trí người đó : B.
d) (- 4). (- 2) = 8 Vị trí người đó: A.
Bài 89 SGK bằng máy tính bỏ túi.
Tiết 62 LUYỆN TẬP. Ngày soạn: 17/1 Ngày giảng: 6C: 20/1 A. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức : Nắm vững quy tắc nhân hai số nguyên cùng dâu, khác dấu. 2. Kỷ năng: Tính thành thạo tính của hai số nguyên cùng dấu, khác dấu. 3.Thái độ: Biết dùng số nguyên để biểu thị sự tăng hay giảm của một đại lượng thực tế. B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY Nêu - giải quyết vấn đề. C. CHUẨN BỊ: GV: Nghiên cứu bài dạy. Hệ thống bài tập củng cố. HS: Nghiên cứu bài mới. D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I. Ổn định ( 2’) Vắng: 6C: II.Kiểm tra bài cũ: 5’ III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề. 2. Triển khai bài. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Dạng 1: áp dụng quy tắc và tìm thừa số chưa biết: Yêu cầu HS làm bài tập 84 . GV gọi ý: Điền cột 3 "dấu của ab" trước. Căn cứ vào cột 2 và 3, điền dấu của cột 4 "dấu của ab2 ". Yêu cầu HS hoạt động nhóm bài 86 . Và bài 87 . GV kiểm tra bài làm của các nhóm. Yêu cầu đại diện hai nhóm lên trình bày bài giải. Mở rộng: Biểu diễn các số 25 , 36 ; 49; 0 dưới dạng tích hai số nguyên bằng nhau. Nhận xét gì về bình phương của mọi số ? Dạng 2: So sánh các số: Bài 82 . So sánh. Yêu cầu HS làm bài tập 88. Dạng 3: Bài toán thực tế: Yêu cầu HS làm bài tập 113 ., GV đưa đầu bài lên bảng phụ. Quãng đường và vận tốc quy ước thế nào ? Dạng 4: Sử dụng máy tính bỏ túi. Yêu cầu HS làm bài 89 SGK. Bài 84: Dấu của a Dấu của b Dấu của ab Dấu của ab2 + + - - + - + - + - - + + + - - Bài 86: + Cột (2) : ab = - 90. + Cột (3) (4) (5) (6) : Xác định dấu của thừa số, rồi xác định GTTĐ của chúng. Bài 87: 32 = (- 3)2 = 9. 25 = 52 = (- 5)2 . 36 = 62 = (- 6)2. 49 = 72 = (- 7)2. 0 = 02. Nhận xét: Bình phương của mọi số đều không âm. Bài 82: a) (- 7) . (- 5) > 0 . b) (- 17) . 5 < (- 5) . (- 2) . c) (+19) . (+6) < (- 17) . (- 10) Bài 88: x có thể nhận các giá trị nguyên dương, nguyên âm, 0. x nguyên dương: (- 5) . x < 0 . x nguyên âm : (- 5) . x > 0 x = 0 : (- 5). X = 0. Bài 113 . : Chiều trái phải : + Chiều phải trái : - Thời điểm hiện tại : 0. Thời điểm trước : - Thời điểm sau : + a) v = 4 ; t = 2 nghĩa là người đó đi từ trái đến phải và thời gian là sau 2 giờ nữa. Vị trí của người đó : A. (+4) . (+2) = (+8). b) 4. (- 2) = - 8 Vị trí người đó : B. c) (- 4). 2 = - 8 Vị trí người đó : B. d) (- 4). (- 2) = 8 Vị trí người đó: A. Bài 89 SGK bằng máy tính bỏ túi. 3. Củng cố: ’ 4. Hướng dẫn về nhà: 5’ BTVN: Hoàn thành các bài tập SGK; SBT E. Bổ sung:
Tài liệu đính kèm: