Giáo án môn Số học lớp 6 - Tiết 59: Bài 9: Quy tắc chuyển vế – luyện tập

Giáo án môn Số học lớp 6 - Tiết 59: Bài 9: Quy tắc chuyển vế – luyện tập

1/ Kiến thức:

v HS hiểu và vận dụng đúng các tính chất của đẳng thức :

v HS hiểu được quy tắc chuyển vế

2/ Kỹ năng: Thực hiện tốt quy tắc chuyển vế.

II- CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

v GV : + Chiếc cân bàn, hai quả cân 1 kg và hai nhóm đồ vật có khối lượng bằng nhau.

 + Bảng phụ viết các tính chất của đẳng thức, quy tắc chuyển vế và bài tập.

v HS : Bảng phụ, phấn viết bảng

III- PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Phương pháp gợi mở vấn đáp đan xen HĐ nhóm

 

doc 3 trang Người đăng levilevi Lượt xem 1493Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Số học lớp 6 - Tiết 59: Bài 9: Quy tắc chuyển vế – luyện tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 2/1/2011
Ngày dạy: 4/1/2011
Tiết 59
§ 9. QUY TẮC CHUYỂN VẾ – LUYỆN TẬP
I- MỤC TIÊU
	1/ Kiến thức:
HS hiểu và vận dụng đúng các tính chất của đẳng thức :
HS hiểu được quy tắc chuyển vế 
2/ Kỹ năng: Thực hiện tốt quy tắc chuyển vế.
II- CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
GV : + Chiếc cân bàn, hai quả cân 1 kg và hai nhóm đồ vật có khối lượng bằng nhau.
 + Bảng phụ viết các tính chất của đẳng thức, quy tắc chuyển vế và bài tập.
HS : Bảng phụ, phấn viết bảng
III- PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Phương pháp gợi mở vấn đáp đan xen HĐ nhóm
IV- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Th.Gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
7 ph
Hoạt động 1 : KIỂM TRA BÀI CŨ
GV nêu câu hỏi kiểm tra :
- HS1 : Phát biểu quy tắc bỏ dấu ngoặc dằng trước có dấu “ + ”, bỏ dấu ngoặc đàng trước có dấu “ –”.
Chữa bài tập 60 trang 85 SGK
- HS2 : Chữa bài tập 89 (c,d) trang 65 SBT( chú ý thực hiện theo cách viết gọn tổng đại số)
Nêu một số phép biến đổi trong tổng đại số.
Hai HS lên kiểm tra :
- HS1 phát biểu quy tắc bỏ dấu ngoặc.
Chữa bài tập 60 trang 85 SGK
- HS2 : Chữa bài tập 89 SBT.
Bài tập 60 trang 85 SGK
Giải:
= 346.
= - 69
Bài tập 89 SBT.
(-3) + (-350) + (-7) + 350 = -3 –7 –350 + 350 = - 10.
= 0
Nêu hai phép biến đổi trong SGK
10 phút
Hoạt động 2 : 1) TÍNH CHẤT CỦA ĐẲNG THỨC
GV giới thiệu cho HS thực hiện như hình 50 trang 85 SGK : 
- Có 1 cân đĩa, đặt lên hai đĩa cân 2 nhóm đồ vật sao cho cân thăng bằng.
- Tiếp tục đặt lên mỗi đĩa cân 1 quả cân 1 kg, hãy rút ra nhận xét.
- Ngược lại, đồng thời bỏ từ 2 đĩa cân 2 quả cân 1 kg hoặc 2 vật có khối lượng bằng nhau, rút ra nhận xét.
- GV: Tương tự như cân đĩa, nếu ban đầu ta có 2 số bằng nhau, ký hiệu:
 a = b ta được một đẳng thức. Mỗi đẳng thức có 2 vế, vế trái là biểu thức ở bên trái dấu “ = ” , vế phải là biểu thức ở bên phải dấu “ =”.
Từ phần thực hành trên cân đĩa, em có thể rút ra những nhận xét gì về tính chất của đẳng thức ?
HS quan sát, trao đổi và rút ra nhận xét :
- Khi cân thăng bằng, nếu đồng thời cho thêm 2 vật có khối lượng bằng nhau vào 2 đĩa cân thì cân vẫn thăng bằng.
- Ngược lại, nếu đồng thời bớt 2 vật có khối lượng bằng nhau ở 2 đĩa cân thì cân vẫn thăng bằng.
- HS nghe GV giới thiệu khái niệm về đẳng thức.
- HS nhận xét : Nếu thêm cùng 1 số vào hai vế của đẳng thức, ta vẫn được 1 đẳng thức :
1) TÍNH CHẤT CỦA ĐẲNG THỨC
Nếu thêm cùng 1 số vào hai vế của đẳng thức, ta vẫn được 1 đẳng thức :
 a = b a+ c = b = c.
- Nếu bớt cùng 1 số 
 a + c = b + c a = b.
- Nếu vế trái bằng vế phải thì vế phải cũng bằng vế trái :
 a = b b = a
- GV nhắc lại các tính chất của đẳng thức ( đưa kết luận lên màn hìmh)
Áp dụng các tính chất của đẳng thức vào ví dụ.
 a = b a+ c = b = c.
- Nếu bớt cùng 1 số 
 a + c = b + c a = b.
- Nếu vế trái bằng vế phải thì vế phải cũng bằng vế trái :
 a = b b = a
5 Phút
Hoạt động 3 : 2. VÍ DỤ :
Tìm số nguyên x biết :
 x – 2 = -3
- GV : làm thế nào để vế trái chỉ còn x ?
- Thu gọn các vế ?
- GV yêu cầu HS làm 
- HS : thêm 2 vào 2 vế
 x –2 + 2 = - 3 + 2
 x + 0 = - 3 + 2
 x = - 1
- HS làm . Tìm x biết :
 x + 4 = - 2
 x + 4 – 4 = - 2 – 4
 x + 0 = - 2 – 4
 x = - 6.
2. VÍ DỤ : x – 2 = -3
 x –2 + 2 = - 3 + 2
 x + 0 = - 3 + 2
 x = - 1
Giải 
 x + 4 = - 2
 x + 4 – 4 = - 2 – 4
 x + 0 = - 2 – 4
 x = - 6.
15 phút
Hoạt động 4 : 3. QUY TẮC CHUYỂN VẾ
- GV : Chỉ vào các phép biến đổi trên :
 x – 2 = -3 x + 4 = - 2
 x = - 3 + 2 x = - 2 – 4
và hỏi : Em có nhận xét gì khi chuyển 1 số hạng từ vế này, sang vế kia của 1 đẳng thức ?
- GV giới thiệu quy tắc chuyển trang 86 SGK.
- GV cho HS làm ví dụ SGK
- GV yêu cầu HS làm 
 Tìm x biết : x + 8 = ( - 5) + 4
Nhận xét :
 GV : Ta đã học phép cộng và phép trừ các số nguyên. Ta hãy xem xét 2 phép toán này quan hệ với nhau như thế nào ?
Gọi x là hiệu của a và b
 Ta có : x = a – b
 Aùp dụng quy tắc chuyển vế
 x + b = a
 Ngược lại nếu có : x + b = a theo quy tắc chuyển vế thì 
 x= a – b
Vậy hiệu (a – b ) là một số x mà khi lấy x cộng với b sẽ được a hay phép trừ là phép toán ngược lại của phép cộng.
- HS thảo luận và rút ra nhận xét : 
- HS : lên bảng giải bài tập 
- HS nghe giáo viên đặt vấn đề và áp dụng quy tắc chuyển vế theo sự hướng dẫn của giáo viên để rút ra nhận xét : hiệu của a – b là một số khi cộng với số trừ (b) ta được số bị trừ (a)
3. QUY TẮC CHUYỂN VẾ
(Trang 86 SGK.)
Khi chuyển 1 số hạng từ vế này 
Sang vế kia của 1 đẳng thức ta phải đổi dấu số hạng đó.
Ví dụ SGK
a) x – 2 = - 6; b) x – ( -4 ) = 1
b) x - ( –4 ) = 1
 x + 4 = 1
 x = 1 - 4
 x = - 3.
Giải
 x + 8 = - 5 + 4
 x = - 8 –5 + 4
 x = - 13 + 4
 x = - 9
Nhận xét : Hiệu của a – b là một số khi cộng với số trừ (b) ta được số bị trừ (a)
6 phút
Hoạt động 5 : LUYỆN TẬP – CỦNG CỐ
-GV: yêu cầu HS. nhắc lại các tính chất của đẳng thức và quy tắc chuyển vế
- Cho HS làm bài tập 61, 63 trang 87 SGK.
- Bài tập “ Đúng hay Sai ”
x – 12 = (-9) – 15 
 x = - 9 + 15 + 12
2 – x = 17 – 5 
 - x = 17 – 5 + 2
- HS phát biểu các tính chất cuả đẳng thức và quy tắc chuyển vế.
- 
- HS : bài tập “ Đúng hay Sai ”
Sai
 b) Sai
LUYỆN TẬP – CỦNG CỐ
Bài tập 61trang 87 SGK.:
Giải:
 a) 7 – x = 8 –7 (-7) b) x = -3 
 7 – x = 8 + 7
-x = 8
x = - 8
Kết quả
Sai
 b) Sai
2 phút
Hoạt động 6 :HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Học thuộc tính chất của đẳng thức, quy tắc chuyển vế. BT số 62, 63, 64, 65 SGK ( trang 87 ).

Tài liệu đính kèm:

  • docT59 - Quy tac chuyen ve.doc