A. MỤC TIÊU:
- Kiến thức: Ôn tập cho HS các kiên thức đã học về tính chất chia hết của một tổng, các dấu hiệu chia hết cho 2 ; cho 5 ; cho 3 ; cho 9 , số nguyên tố và hợp số, ước chung và bội chung, ƯCLN và BCNN.
- Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng tìm các số hoặc tổng chia hết cho 2 ; cho 5 ; cho 3; cho 9. Rèn kĩ năng tìm ƯCLN, BCNN của hai hay nhiều số.
- Thái độ: Rèn luyện tính sáng tạo của HS.
- Giáo dục ý thức học tập bộ môn
B. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: - Giáo viên: Bảng phụ ghi "dấu hiệu chia hết" , "cách tìm ƯCLN, BCNN" và bài tập.
Học sinh:
C. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
I. Tổ chức: 6A: 6B: 6C:
II. Kiểm tra bài cũ:
GIÁO VIÊN ĐẶT CÂU HỎI KIÊM TRA HỌC SINH TRẢ LỜI
GV: 1) Phát biểu quy tắc tìm GTTĐ của một số nguyên. Chữa bài tập 29 <58 sbt="">.58>
2) Phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu, quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu.
Chữa bài tập 57 <60 sbt="">. - Hai HS lên bảng.60>
HS1:
Bài 29:
a) {- 6{ - {- 2{ = 6 - 2 = 4.
b) {- 5{. {- 4{ = 5 . 4 = 20.
c) {20{ : {- 5{ = 20 : 5 = 4.
d) {247{ + {- 47{ = 247 + 47 = 294.
HS2:
Bài 57:
a) 248 + (- 12) + 2004 + (- 236)
= [248 + (- 12) + (- 236)] + 2004
= 2004.
b) (- 298) + (- 300) + (- 302)
= [(- 298) + (- 302)] + (- 300)
= (- 600) + (- 300)
= - 900.
Tiết: 56 ôn tập học kỳ I (T 2) A. Mục tiêu: - Kiến thức: Ôn tập cho HS các kiên thức đã học về tính chất chia hết của một tổng, các dấu hiệu chia hết cho 2 ; cho 5 ; cho 3 ; cho 9 , số nguyên tố và hợp số, ước chung và bội chung, ƯCLN và BCNN. - Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng tìm các số hoặc tổng chia hết cho 2 ; cho 5 ; cho 3; cho 9. Rèn kĩ năng tìm ƯCLN, BCNN của hai hay nhiều số. - Thái độ: Rèn luyện tính sáng tạo của HS. - Giáo dục ý thức học tập bộ môn B. Chuẩn bị: Giáo viên: - Giáo viên: Bảng phụ ghi "dấu hiệu chia hết" , "cách tìm ƯCLN, BCNN" và bài tập. Học sinh: C. Hoạt động dạy và học: I. Tổ chức: 6A:6B:6C: II. Kiểm tra bài cũ: Giáo viên đặt câu hỏi kiêm tra Học sinh trả lời GV: 1) Phát biểu quy tắc tìm GTTĐ của một số nguyên. Chữa bài tập 29 . 2) Phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu, quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu. Chữa bài tập 57 . - Hai HS lên bảng. HS1: Bài 29: a) {- 6{ - {- 2{ = 6 - 2 = 4. b) {- 5{. {- 4{ = 5 . 4 = 20. c) {20{ : {- 5{ = 20 : 5 = 4. d) {247{ + {- 47{ = 247 + 47 = 294. HS2: Bài 57: a) 248 + (- 12) + 2004 + (- 236) = [248 + (- 12) + (- 236)] + 2004 = 2004. b) (- 298) + (- 300) + (- 302) = [(- 298) + (- 302)] + (- 300) = (- 600) + (- 300) = - 900. II. Bài mới: 1. ôn tập về tính chất chia hết và dấu hiệu chia hết, số nguyên tố và hợp số (20 ph) Bài 1: Cho các số : 160 ; 534 ; 2511; 48309 ; 3825. Trong các số đã cho: a) Số nào chia hết cho 2. b) Số nào chia hết cho 3. c) Số nào chia hết cho 9. d) Số nào chia hết cho 5. e) Số nào vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5. f) Số nào vừa chia hết cho 2 , 5 , 9 ? Bài 2: Điển chữ số vào dấu * để: a) 1*5* chia hết cho 5 và 9. b) *46* chia hết cho cả 2 , 3 , 5 , 9. Bài 3: Chứng tỏ rằng: a) Tổng của ba số tự nhiên liên tiếp là một số chia hết cho 3. b) Số có dạng abcabc bao giờ cũng chia hết cho 11. GV gợi ý để HS làm. Bài 4: Các số sau là nguyên tố hay hợp số ? Giải thích ? a) a = 717. b) b = 6 . 5 + 9 . 31. c) c = 3 . 8. 5 - 9 . 13 - Yêu cầu HS nhắc lại định nghĩa số nguyên tố, hợp số. - HS hoạt động theo nhóm bài 1. - Yêu cầu một nhóm trình bày. - HS lớp nhận xét, bổ sung. - Hai em lên bảng làm bài 2: a) 1755 ; 1350. b) 8460. Bài 3: a) Tổng của ba số tự nhiên liên tiếp là: n + n + 1 + n + 2 = 3n + 3 = 3 (n + 1) 3. b) abcabc = abc000 + abc = abc . 1000 + abc = abc . (1000 +1) = 1001 . abc mà 1001 . abc 11 Vậy abcabc 11. Bài 4: a) a = 717 là hợp số vì 717 3. b) b = 3 (10 + 93) là hợp số vì 3 (10 + 93) 3. c) c = 3 (40 - 93) = 3 là số nguyên tố. 2. ôn tập về ước chung, bội chung, ƯCLN, BCNN (15 ph) Bài 5: Cho 2 số 90 và 252. Hãy cho biết BCNN (90 ; 252) gấp bao nhiêu lần ƯCLN của hai số đó. - Hãy tìm tất cả các ước chung của 90 và 252. - Hãy cho biết 3 bội chung của 90 và 252. - Muốn biết BCNN gấp ƯCLN bao nhiêu lần ? - Tìm tất cả các ước chung của 90 và 252, ta phải làm thế nào ? - Chỉ ra 3 BC (90 ; 252). Ta phải tìm BCNN và ƯCLN của 90 và 252. 90 = 2.32. 5 252 = 22. 32 . 7 ƯCLN (90 ; 252) = 2. 32 = 18. BCNN (90 ; 252) = 22 . 32. 5 . 7 = 1260. BCNN (90; 252) gấp 70 lần ƯCLN (90;252). - Ta phải tìm tất cả các ƯC của ƯCLN. Các ước của 18 là : 1; 2; 3; 6; 9; 18. Vậy ƯC (90; 252) = {1;2;3;6;9;18}. Ba bội chung của (90; 252) là: 1260 ; 2520 ; 3780. IV: Củng cố GV hệ thống lại kiến thức của bài V. HDVN - Ôn lại các kiến thức của 3 tiết ôn tập vừa qua. - BTVN: 209 đến 213 . Giờ sau kiểm tra học kỳ (2 tiết cả hình và số học)
Tài liệu đính kèm: