I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Khắc sau các kiến thức trọng tâm về: Thực hiện các phép tính nhân, chia, cộng, trừ, luỹ thừa, thứ tự thực hiện các phép tính.
- Các dạng bài toán tìm x
- Các dạng bài toán tìm tập hợp số thông qua cách tìm ƯCLN, bài tập tìm số thông qua tìm BCNN.
- Các dạng toán trắc nghiệm nhằm củng cố các kiến thức trọng tâm trong chương trình toán số học 6 ở học kì I
2. Kỹ năng
- Rèn luyện kỹ năng tính toán, thao tác nhanh nhẹn.
3. Thái độ:
- Có tinh thần thái độ học tập tích cực.
II/ Chuẩn bị:
- GV: Chuẩn bị nội dung ôn tập, bảng phụ ghi nội dung kiểm tra bài cũ.
- HS: MTBT, dung cụ học tập, xem lại bài cũ.
III/Kiểm tra bài cũ (10ph)
Câu hỏi Đáp án
1/ Nêu công thức nhân chia hai luỹ thừa cùng cơ số
a/ am.an (m, n N*) (2đ)
b/ am : an (a 0, m n) (2đ)
2/ Ap dụng: Tính
23. 23 ( 1.5đ)
x3. x4 (1.5đ)
57 : 53 (1.5đ)
57 : 54 (1.5đ) 1.a/ am.an = am+n (m, n N*) (2đ)
b/ am : an = am-n (a 0,m n) (2đ)
2/Tính
23. 23=23+3=26 (1.5đ)
x3. x4 = x3+4=x7 (1.5đ)
57 : 53 = 54 (1.5đ)
57 : 54 = 53 (1.5đ)
Tuần 18 Ngày soạn: . Tiết 55-56 Ngày dạy: Tên bài dạy: ÔN TẬP ( dạy thay 2 tiết kiểm tra KHI) I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Khắc sau các kiến thức trọng tâm về: Thực hiện các phép tính nhân, chia, cộng, trừ, luỹ thừa, thứ tự thực hiện các phép tính. Các dạng bài toán tìm x Các dạng bài toán tìm tập hợp số thông qua cách tìm ƯCLN, bài tập tìm số thông qua tìm BCNN. Các dạng toán trắc nghiệm nhằm củng cố các kiến thức trọng tâm trong chương trình toán số học 6 ở học kì I 2. Kỹ năng - Rèn luyện kỹ năng tính toán, thao tác nhanh nhẹn. 3. Thái độ: - Có tinh thần thái độ học tập tích cực. II/ Chuẩn bị: GV: Chuẩn bị nội dung ôn tập, bảng phụ ghi nội dung kiểm tra bài cũ. HS: MTBT, dung cụ học tập, xem lại bài cũ. III/Kiểm tra bài cũ (10ph) Câu hỏi Đáp án 1/ Nêu công thức nhân chia hai luỹ thừa cùng cơ số a/ am.an (m, n N*) (2đ) b/ am : an (a 0, m n) (2đ) 2/ Aùp dụng: Tính 23. 23 ( 1.5đ) x3. x4 (1.5đ) 57 : 53 (1.5đ) 57 : 54 (1.5đ) 1.a/ am.an = am+n (m, n N*) (2đ) b/ am : an = am-n (a 0,m n) (2đ) 2/Tính 23. 23=23+3=26 (1.5đ) x3. x4 = x3+4=x7 (1.5đ) 57 : 53 = 54 (1.5đ) 57 : 54 = 53 (1.5đ) IV/ Tiến trình giảng bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1:Giải bài tập1 vàbài tập 2 (30ph) -Nêu lại cách thực hiện phép tính khi có luỹ thừa. Nêu lại cách thực hiện phép tính khi có dấu ngoặc. -Giáo viên yêu cầu 3 hs lên bảng giải lại - GV:Nhắc những sai sót mà những học sinh không có bài giải đúng và nêu hướng khắc phục cho từng bài -Nhận xét những bài giải đúng và biểu dương. - Chỉ ra những chỗ mà học thường sai trong khi giáo iên chấm bài - Nêu hướng khắc phục cho học sinh - Nêu biểu điểm cho từng bài - Hãy nêu lại cách giải các bài toán tìm x - gọi lần lược từng học sinh lên bảng giải lại bài toán tìm x - Nêu ra những trường hợp mà học sinh thường gặp sai nhiều nhất. - Nhận xét những bài làm sai Hoạt động 2:Nhắc lại kiến thức về cách tìm ƯC, ƯCLN, BC, BCNN và giải bài tập 3 (30ph) -Nêu lại cách tìm ƯC thông qua cách tìm ƯCLN - Nhắc lại các bước tìm ƯC và các bước tìm ƯCLN. - Nêu lại các bước tìm BC và BCNN -Cho học sinh nêu lại cách làm bài tập 3 câu a - Nêu biểu điểm và nhận xét những chỗ sai mà học sinh mắc phải Họat động 3: Nhắc lại các kiến thức trọnn tâm của hoc kì I (10ph) _Cho học sinh nhắc lại các kiến thức liên quan khi giải bài tập trắc nghiệm -Số phần tử của một tập hợp là những số lẻ được tính thế nào. - Nhắc lại dấu hiệu chia hết 2, 3, 5,9 - Hãy rút ra nhận xét dấu hiệu chia hết cho 2,3,5 - Nhắc lại tính chất về một số là số nguyên tố - Nhắc về tính chất một số là hợp số - Nêu lại công thức nhân chia hai luỹ thừa cùng cơ số - Cho tập hợp A= trong các số sau :7 và 5 số nào thuộc tập hợp A - Nhắc lại tính chất chia hết của một tổng - Nêu lại cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố -Khi thực hiện phép tính có luỹ thừa ta thực hiện luỹ thừa trước. -Khi thực hiện phép tính có ngoặc ta thực hiện :()->[]-> - HS: Lên bảng giải lại bài tập1 - Học sinh lưu ý những sai sót mà mình mắc phải. - Học sinh lưu ý và rút ra hướng khắc phục. - Nêu lại cách giải bài tập tìm x - Học sinh lên bảng giải lại các bài tập tìm x. - Học Sinh khác nhận xét và nêu những chỗ sai mà bài giải gặp phải. - Học sinh chú ý nghe và sữa bài vào. -HS:ƯC(a;b)= Ư(ƯCLN(a; b) -Nhắc lại các bước tìm ƯC và các bước tìm ƯCLN. - Nhắc lại cách tìm BC và BCNN -Học sinh nêu lại cách làm - Học sinh lưu ý những chỗ mà mình sai -Lấy: ( Số cuối–Số đầu):2+ 1 - Nhắc lại các dấu hiệu -Số có chữ số tận cùng la 0 và tổng các chữ số chia hết cho 3 - Số nguyên tố là số lớn hơn 1 và có hai ước là 1 và chính nó. -am. an=am+n.am: an=am-n _ Số 7còn 5 -Học sinh phát biểu - Học sinh nêu cách phân tích dựa vào dấu hiệu chia hết - Học sinh lưu ý và rút kinh nghiệm Bài 1: Thực hiện phép tính a/ 35 – ( 5 -18) = 35 – (- 13) = 35 +13= 48 b/ 4.52 - 81 : 32 = 4.25 – 81 : 9 = 100 – 9= 91 c/100 : Bài 2: Tìm x, biết a/ 4x – 40 = 25 : 22 4x -40 = 23 4x – 40 = 8 4x = 8 +40 4x =48 x = 40:8 x = 12 b/ 42 (2x – 6) = 43 2x – 6 = 43 : 42 2x – 6 = 4 2x =4 +6 2x = 10 x = 10 : 2 x = 5 c/ 16 – x = 21- (- 8) 16 – x = 21+8 16 – x = 29 x = 16 – 29 x = -13 Bài tập 3: a/ Tìm số tự nhiên a, biết ; và a >5 b/ Tìm số học sinh khối 6 của một trường biết số đó là số nhỏ nhất (khác 0) chia hết cho 36 và 90. Bài làm a/Ta có : và Nên a ƯC (35 ;105) ƯCLN (35 ;105) = 35 ƯC (35 ;105) = Ư(35) = Mà a > 5 Vậy a b/ Gọi là số học sinh khối 6 Ta có : và (a) Nên a = BCNN(36,90) = 22.32.5 = 180 Vậy : Số học sinh khối 6 là 180 học sinh V. Củng cố (5ph) Cho học sinh giải bài tập trên phiếu học tập 1. Số tự nhiên x, biết : 18.(x -16) = 18 là : A. 1 B.18 C. 17 D.16 2. Kết quả phép tính với dạng luỹ thừa là : A. B. C. D. 3.Hãy so sánh giá trị của các luỹ thừa sau : Cả ba đều sai Đáp án: 1C 2.D 3.B VI. Hướng dẫn học ở nhà (5ph) Ôn tập chuẩn bị kiểm tra HKI Xem lại các bài tập đã giải Tiếp tục ôn tập lý thuyết Rút kinh nghiệm: Phụ lục: Phiếu học tập 1. Số tự nhiên x, biết : 18.(x -16) = 18 là : A. 1 B.18 C. 17 D.16 2. Kết quả phép tính với dạng luỹ thừa là : A. B. C. D. 3.Hãy so sánh giá trị của các luỹ thừa sau : Cả ba đều sai
Tài liệu đính kèm: