I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Củng cố tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng, thứ tự thực hiện phép tính, BCNN, ƯCLN của các số tự nhiên, số nguyên.
2. Kĩ năng:
- Rèn kỹ năng vận dụng tính chất, tổng hợp các phép tính về luỹ thừa, thực hiện các phép tính, tìm x, BCNN.
3. Thái độ:
- Có ý thức trong việc học và làm bài tập.
II/ Chuẩn bị:
Giáo viên: Bảng phụ.
Học sinh: Bảng nhóm.
III/ Tiến trình dạy học:
1. Ổn định:
2. Kiểm tra: ? Nêu các kiến thức cơ bản đã học của chương 1 & 2
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng
Hoạt động 1:
? Viết tập hợp ,cho biết số phần tử của tập hợp đó
? Các phép toán trong tập hợp N
? Nêu tính phép cộng và phép nhân viết công thức tổng quát
? Lưu ý hs chiều ngược lại.
? a = ?
? Công thức nhân , chia 2 luỹ thừa cùng cơ số.
? Nêu thức tự thực hiện các phép tính biểu thức có ngoặc và biểu thức không có ngoặc.
? Nêu cách tìm BCNN, ƯCLN của hai hay nhiều số.
? Có mấy cách tìm BCNN,ƯCLN
? Nêu các bước cộng hai số nguyên cùng dấu ,khác dấu
? So sánh sự khác nhau của hai qui tắc
? Phát biểu qui tắc dấu ngoặc
Hoạt động 2:
? Nêu thứ tự thực hiện phép tính
? Hãy Tính.
? Qua bài tập củng cố kiến thức nào
* Chốt dạng bài tập
? Nêu cách tìm x.
? Cách tìm x trong biểu thức
? Tìm BCNN của hai hay nhiêu số làm thế nào
? Bài toán yêu cầu gì
? Quan hệ giữa x với các số trong từng câu
? Nêu cách thử lại x
? Đọc và tóm tắt bài toán
? Nêu cách giảI bài tập
? Hãy trình bày bài giải
? Số học học phải tìm là bao nhiêu
* Chốt dạng bài tập
+ 1 hs viết.
+ Viết CT.
+ Viết CT.
- Trả lời
\ 2 bước
- Trả lời
- Phép cộng ,trừ số nguyên.
+ 3 hs lên bảng.
- Trả lời
- Hiểu bài
+ Coi 1 BT chưa x là 1 số chưa biết trong 1 phép tính.
- Trả lời
- Trả lời
- Thử lại
- Thực hiện
- Ghi nhớ I/ Lý thuyết
1.Tập hợp, số phần tử của tập hợp
2.Các phép tính trong N: (SGK/62)
a. Phép cộng và phép nhân
- Các tính chất
b. Phép trừ
c. phép chia:
3. Lũy thừa với số mũ tự nhiên
(a 0 )
am : an =am - n (m n)
4. Các dấu hiệu chi hết
5. Thứ tự thực hiện phép tính:
a. biểu thức không có dấu ngoặc
Lũy thừa Nhân,chia Cộng, trừ
b. biểu thức có ngoặc:
( ) [ ] { }
6. Cách tìm BCNN , ƯCLN của hai hay nhiều số
7. Cộng hai số nguyên :
- Cùng dấu :
- Khác dấu:
8. Phép trừ hai số nguyên:
a- b = a+ (- b)
9. Qui tắc dấu ngoặc
II/ Bài tập
Bài 1: Tính
a. 87.36 + 87.64
b. 2
c.
Bài 2: tìm x biết :
a. 541 + (218 - x) =735
218- x = 735 - 541
218- x `= 149
x = 218 – 149
x = 24
b. 10 + 2x + 45 : 43
10 + 2x = 42
2x = 6
x = 3
Bài 3: Tìm BCNN của 6 ; 8
BCNN(6;8) = 23.3 =24
Bài 166 :(sgk/63)
a.
b.
Bài 216 (SBT)
Gọi số học sinh phải tìm là a (a )
Ta có: a - 5 là bội chung của 12,15,18
và 195 a - 5 395
Ta tìm được a - 5 = 360
Vậy : a = 365
Tiết 55 ÔN TẬP HỌC KÌ I (Tiết 1) Ngày soạn :20/12/2009. Ngày giảng:21/12/2009 I/ Mục tiêu: Kiến thức: Củng cố tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng, thứ tự thực hiện phép tính, BCNN, ƯCLN của các số tự nhiên, số nguyên. Kĩ năng: Rèn kỹ năng vận dụng tính chất, tổng hợp các phép tính về luỹ thừa, thực hiện các phép tính, tìm x, BCNN. Thái độ: Có ý thức trong việc học và làm bài tập. II/ Chuẩn bị: Giáo viên: Bảng phụ. Học sinh: Bảng nhóm. III/ Tiến trình dạy học: Ổn định: Kiểm tra: ? Nêu các kiến thức cơ bản đã học của chương 1 & 2 Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: ? Viết tập hợp ,cho biết số phần tử của tập hợp đó ? Các phép toán trong tập hợp N ? Nêu tính phép cộng và phép nhân viết công thức tổng quát ? Lưu ý hs chiều ngược lại. ? a = ? ? Công thức nhân , chia 2 luỹ thừa cùng cơ số. ? Nêu thức tự thực hiện các phép tính biểu thức có ngoặc và biểu thức không có ngoặc. ? Nêu cách tìm BCNN, ƯCLN của hai hay nhiều số. ? Có mấy cách tìm BCNN,ƯCLN ? Nêu các bước cộng hai số nguyên cùng dấu ,khác dấu ? So sánh sự khác nhau của hai qui tắc ? Phát biểu qui tắc dấu ngoặc Hoạt động 2: ? Nêu thứ tự thực hiện phép tính ? Hãy Tính. ? Qua bài tập củng cố kiến thức nào * Chốt dạng bài tập ? Nêu cách tìm x. ? Cách tìm x trong biểu thức ? Tìm BCNN của hai hay nhiêu số làm thế nào ? Bài toán yêu cầu gì ? Quan hệ giữa x với các số trong từng câu ? Nêu cách thử lại x ? Đọc và tóm tắt bài toán ? Nêu cách giảI bài tập ? Hãy trình bày bài giải ? Số học học phải tìm là bao nhiêu * Chốt dạng bài tập + 1 hs viết. + Viết CT. + Viết CT. - Trả lời \ 2 bước - Trả lời - Phép cộng ,trừ số nguyên. + 3 hs lên bảng. - Trả lời - Hiểu bài + Coi 1 BT chưa x là 1 số chưa biết trong 1 phép tính. - Trả lời - Trả lời - Thử lại - Thực hiện - Ghi nhớ I/ Lý thuyết 1.Tập hợp, số phần tử của tập hợp 2.Các phép tính trong N: (SGK/62) a. Phép cộng và phép nhân - Các tính chất b. Phép trừ c. phép chia: 3. Lũy thừa với số mũ tự nhiên (a ¹ 0 ) am : an =am - n (m ³ n) 4. Các dấu hiệu chi hết 5. Thứ tự thực hiện phép tính: a. biểu thức không có dấu ngoặc Lũy thừaNhân,chiaCộng, trừ b. biểu thức có ngoặc: ( )[ ] { } 6. Cách tìm BCNN , ƯCLN của hai hay nhiều số 7. Cộng hai số nguyên : - Cùng dấu : - Khác dấu: 8. Phép trừ hai số nguyên: a- b = a+ (- b) 9. Qui tắc dấu ngoặc II/ Bài tập Bài 1: Tính a. 87.36 + 87.64 b. 2 c. Bài 2: tìm x biết : a. 541 + (218 - x) =735 218- x = 735 - 541 218- x `= 149 x = 218 – 149 x = 24 b. 10 + 2x + 45 : 43 10 + 2x = 42 2x = 6 x = 3 Bài 3: Tìm BCNN của 6 ; 8 BCNN(6;8) = 23.3 =24 Bài 166 :(sgk/63) a. b. Bài 216 (SBT) Gọi số học sinh phải tìm là a (a) Ta có: a - 5 là bội chung của 12,15,18 và 195 a - 5 395 Ta tìm được a - 5 = 360 Vậy : a = 365 Củng cố: - các dạng bài tập đã chữa trong tiết học và cách giảI bài tập đó 5. Dặn dò: - BT: 203, 204, 207,218 (SBT) ; 156, 161 (SNC). - Tiếp tục ôn tập chương 2
Tài liệu đính kèm: