Giáo án môn Số học - Lớp 6 - Tiết 54: Ôn tập học kỳ I (bản 4 cột)

Giáo án môn Số học - Lớp 6 - Tiết 54: Ôn tập học kỳ I (bản 4 cột)

Hoạt động Giáo viên

1. Ổn định lớp :

2. Kiểm tra bài cũ :

3. Dạy bài mới :

* HĐ 1 : Ôn tập về tập hợp :

a). Cách viết tập hợp, kí hiệu :

-Có mấy cách cho tập hợp ? Cho VD ?

-Chú ý mỗi phần tử của tập hợp được liệt kê một lần, thứ tự tùy ý.

b) Số phần tử của tập hợp :

-Một tập hợp có thể có bao nhiêu phần tử ? Cho VD ?

c) Tập hợp con :

Khi nào tập hợp A gọi là tập hợp con của tập hợp B ? Cho VD ?

d) Giao của hai tập hợp là gì ? VD ?

* HĐ 2 : Tập N, tập Z :

a) Khái niệm về tập N, Z, biểu diễn các tập hợp đó ?

-Mối quan hệ giữa tập N, Z, N* ? Vì sao phải mở rộng tập N thành tập Z ?

b) Thứ tự trong N, trong Z :

-Mỗi số tự nhiên đều là số nguyên. Nêu thứ tự trong Z ? Cho VD ?

-Khi biểu diễn trên trục số, nếu a < b="" thì="" điểm="" a="" ở="" bên="" nào="" điểm="" b="">

-Biểu diễn các số 3; 0; -3; -2 trên trục số ?

-Tìm số liền trước, số liền sau của 0; -2 ?

-Nêu quy tắc so sánh hai số nguyên ? Cho VD ?

-Viết theo thứ tự tăng dần, giảm dần dãy số : -3; -15 ; 8; 3; -1; 0.

4. Củng cố :

 

doc 2 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 241Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Số học - Lớp 6 - Tiết 54: Ôn tập học kỳ I (bản 4 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 18	Ngày soạn :
Tiết 54	Ngày dạy :
 ÔN TẬP HỌC KỲ I 
I. Mục tiêu :
	1. Kiến thức : Ôn tập các kiến thức cơ bản về tập hợp, mối quan hệ giữa các tập hợp N, N*, Z, số và chữ số, thứ tự trong N và trong Z, số liền trước, liền sau, biểu diễn một số trên trục số. 
	2. Kỹ năng : So sánh các số nguyên, biểu diễn các số trên trục số. Hệ thống hóa kiến thức cho hs.
	3. Thái độ : Thấy được sự logic trong toán học, ham học toán. 
II. Chuẩn bị :
	GV : Sgk, giáo án, phấn, thước, bảng phụ.
	HS : Ôn tập kiến thức trước ở nhà.
III. Hoạt động trên lớp :
TG
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
Nội dung
16’
27’
1. Ổn định lớp :
2. Kiểm tra bài cũ :
3. Dạy bài mới : 
* HĐ 1 : Ôn tập về tập hợp :
a). Cách viết tập hợp, kí hiệu :
-Có mấy cách cho tập hợp ? Cho VD ?
-Chú ý mỗi phần tử của tập hợp được liệt kê một lần, thứ tự tùy ý.
b) Số phần tử của tập hợp :
-Một tập hợp có thể có bao nhiêu phần tử ? Cho VD ?
c) Tập hợp con :
Khi nào tập hợp A gọi là tập hợp con của tập hợp B ? Cho VD ?
d) Giao của hai tập hợp là gì ? VD ?
* HĐ 2 : Tập N, tập Z : 
a) Khái niệm về tập N, Z, biểu diễn các tập hợp đó ?
-Mối quan hệ giữa tập N, Z, N* ? Vì sao phải mở rộng tập N thành tập Z ?
b) Thứ tự trong N, trong Z :
-Mỗi số tự nhiên đều là số nguyên. Nêu thứ tự trong Z ? Cho VD ?
-Khi biểu diễn trên trục số, nếu a < b thì điểm a ở bên nào điểm b ? 
-Biểu diễn các số 3; 0; -3; -2 trên trục số ?
-Tìm số liền trước, số liền sau của 0; -2 ?
-Nêu quy tắc so sánh hai số nguyên ? Cho VD ? 
-Viết theo thứ tự tăng dần, giảm dần dãy số : -3; -15 ; 8; 3; -1; 0. 
4. Củng cố : 
- Liệt kê các phần tử của tập hợp, chỉ ra các tính chất đặc trưng của tập hợp.
VD : A = 1; 2; 3; 4
 A = x N / x < 4
- Một tập hợp có thể có 1 phần tử, nhiều phần tử, vô số phần tử hoặc không có phần tử nào.
VD : A = 3
B = -1; 7; 8; 9; -5
N = 0;1; 2; 3; 4; .
E = Ỉ
-Nếu mọi phần tử của tập hợp A đều thuộc tập hợp B thì A B.
VD : H = 1; 2
 K = -2; -4; 1; 2; 3; 4
 H K
- Giao của hai tập hợp là một tập hợp gồm những phần tử chung của hai tập hợp đó.
VD : 
A = 1; 2; 5; 7
B = -1; 1; 2; 3; 4 
A B = 1; 2
-Tập N là tập hợp các số tự nhiên :
N = 0; 1; 2; 3; 4; .
N* = 1; 2; 3; 4; .
-Tập Z là tập hợp các số nguyên 
Z = ; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3; .
-N* N Z
-Mở rộng tập N để phép trừ luôn luôn thực hiện được.
-Trong hai số nguyên khác nhau có một số lớn hơn số kia, số nguyên a nhỏ hơn số nguyên b, kí hiệu a a.
VD : -5 < 2 ; 0 < 7
-Khi biểu diễn trên trục số, nếu a < b thì điểm a ở bên trái điểm b.
- Số liền trước của 0 là -1; của -2 là -3.
- Số liền sau của 0 là 1; của -2 là -1.
-HS phát biểu :
VD : -3 0 ; -10 < 2
-Viết theo thứ tự tăng dần : -15 ; -3 ; -1; 0 ; 3 ; 8. 
-Viết theo thứ tự giảm dần : 8 ; 3 ; 0 ; -1 ; -3 ; -15.
1. Ôn tập về tập hợp :
a). Cách viết tập hợp, kí hiệu :
- Liệt kê các phần tử của tập hợp, chỉ ra các tính chất đặc trưng của tập hợp.
VD : A = 1; 2; 3; 4
 A = x N / x < 4
b) Số phần tử của tập hợp :
- Một tập hợp có thể có 1 phần tử, nhiều phần tử, vô số phần tử hoặc không có phần tử nào.
VD : A = 3
B = -1; 7; 8; 9; -5
N = 0;1; 2; 3; 4; .
E = Ỉ 
c) Tập hợp con :
-Nếu mọi phần tử của tập hợp A đều thuộc tập hợp B thì A B.
VD : H = 1; 2
 K = -2; -4; 1; 2; 3; 4
 H K
d) Giao của hai tập hợp :
- Giao của hai tập hợp là một tập hợp gồm những phần tử chung của hai tập hợp đó.
VD : 
A = 1; 2; 5; 7
B = -1; 1; 2; 3; 4 
A B = 1; 2
2. Tập N, tập Z :
a) Khái niệm về tập N, Z, biểu diễn các tập hợp đó :
-Tập N là tập hợp các số tự nhiên :
N = 0; 1; 2; 3; 4; .
N* = 1; 2; 3; 4; .
-Tập Z là tập hợp các số nguyên 
Z = ; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3; .
b) Thứ tự trong N, trong Z :
-Khi biểu diễn trên trục số, nếu a < b thì điểm a ở bên trái điểm b. 
5. Dặn dò : (2’)
-Về nhà xem lại các kiến thức đã ôn tập
-Làm câu hỏi giá trị tuyệt đối của một số nguyên, quy tắc công hai số nguyên, trừ hai số nguyên, quy tắc dấu ngoặc.
- Làm BT 111; 112; 113; 114; 115; 116; 117; 118 SGK trang 99.

Tài liệu đính kèm:

  • docTiết 55.doc