I. Mục tiêu :
1.Về kiến thức: Học sinh hiểu và vận dụng được quy tắc dấu ngoặc vào giải bài tập.
2.Về kỹ năng:
- Rèn kỹ năng giải toán và tính toán chính xác. Học sinh vận dụng được chú ý về tổng đại số vào giải bài tập.
3. Về thái độ.
- Học sinh có thái độ học tập nghiêm túc, tích cực , tự giác.
- Giúp học sinh thêm yêu thích bộ môn học
II. Chuẩn bị của Gv và Hs:
1. Chuẩn bị của Gv : Giáo án, SGK.
2. Chuẩn bị của Hs : Vở ghi, học bài ở nhà.
III. Tiến trình bài dạy
1. Kiểm tra bài cũ : (12')
a.Đề bài
HS1: Phát biểu quy tắc dấu ngoặc ?
áp dụng: Bỏ dấu ngặc, rồi tính:
(18 + 29) + (158 - 18 - 29)
HS2: - Như thế nào là một tổng đại số ?
- Tính nhanh các tổng sau:
a) (5674 - 97) - 5674
b) (-1075) - (-29 - 1075) b.Đáp án
HS1: - Quy tắc dấu ngoặc (SGK - 84)
- áp dung:
(18 + 29) + (158 - 18 - 29)
= 18 + 29 + 158 - 18 - 29
= (18 - 18) + (29 - 29) +158
= 0 + 0 +158
= 158
Hs2:- KN tổng đại số (SGK - 84)
Bài tập:
a) (5674 - 97) - 5674
= 5674 - 97 -5674
= (5674 - 5674) - 97
= 0 - 97
= -97 b) (-1075) - (-29 - 1075)
= (-1075) + 29 +1075
= (1075 - 1075) +29
= 0 + 29
= 29
Ngày soạn: :12 /12/2010 Ngày giảng - 6A: /12/2010 - 6B: /12/2010 Tiết 52: Luyện tập I. Mục tiêu : 1.Về kiến thức: Học sinh hiểu và vận dụng được quy tắc dấu ngoặc vào giải bài tập. 2.Về kỹ năng: - Rèn kỹ năng giải toán và tính toán chính xác. Học sinh vận dụng được chú ý về tổng đại số vào giải bài tập. 3. Về thái độ. - Học sinh có thái độ học tập nghiêm túc, tích cực , tự giác. - Giúp học sinh thêm yêu thích bộ môn học II. Chuẩn bị của Gv và Hs: 1. Chuẩn bị của Gv : Giáo án, SGK. 2. Chuẩn bị của Hs : Vở ghi, học bài ở nhà. III. Tiến trình bài dạy 1. Kiểm tra bài cũ : (12') a.Đề bài HS1: Phát biểu quy tắc dấu ngoặc ? áp dụng: Bỏ dấu ngặc, rồi tính: (18 + 29) + (158 - 18 - 29) HS2: - Như thế nào là một tổng đại số ? - Tính nhanh các tổng sau: a) (5674 - 97) - 5674 b) (-1075) - (-29 - 1075) b.Đáp án HS1: - Quy tắc dấu ngoặc (SGK - 84) - áp dung: (18 + 29) + (158 - 18 - 29) = 18 + 29 + 158 - 18 - 29 = (18 - 18) + (29 - 29) +158 = 0 + 0 +158 = 158 Hs2:- KN tổng đại số (SGK - 84) Bài tập: a) (5674 - 97) - 5674 = 5674 - 97 -5674 = (5674 - 5674) - 97 = 0 - 97 = -97 b) (-1075) - (-29 - 1075) = (-1075) + 29 +1075 = (1075 - 1075) +29 = 0 + 29 = 29 2. Dạy nội dung bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng Tổ chức luyện tập(30’) Gv: Gọi 3 học sinh lên bảng giải các bài tập: 57(b,c,d); 58; 59. Hs1: Làm bài 57 (SGK - 85) Tính tổng: b) 30 + 12 + (-20) + (-12) c)( - 4) + (-440) + (-6) + 440 d) (-5) + (-10) +16 + (-1) Hs2: Làm bài 58 (SGK - 85) a)x + 22 + (-14) +52 ? Để đơn giản các biểu thức trên ta làm như thế nào? b) (-90) - (p + 10) + 100 HS3: Làm bài 59 (sgk - 85) Tính nhanh các tổng sau: a) (2736 - 75) - 2736 b) (-2002) - (57 - 2002) ? Để tính nhanh các tổng trên ta làm như thế nào H: Ta thực hiện bỏ dấu ngoặc Gv: gọi 1 học sinh lên làm bài 60 (SGK - 85) H: Các nhóm thực hiện ra phiếu học tập Gv: yêu cầu Nhận xét chéo kết quả. Bài 57 (SGK - 85) Tính tổng: b) 30 + 12 + (-20) + (-12) = 30 + 12 - 20 - 12 = 30 +(12 - 12) - 20 = 30 + 0 - 20 = 30 - 20 = 10 c)( - 4) + (-440) + (-6) + 440 = [ (- 4) + (-6)] + (440 - 440) = -10 + 0 = -10 d) (-5) + (-10) +16 + (-1) = [ (-5) + (-10) +(-1)] +16 = (-16 ) + 16 = 0 Bài 58 (SGK - 85) Đơn giản biểu thức: a) x + 22 + (-14) +52 = x + 22 + 52 - 14 = x + 74 - 14 = x + 60 b) (-90) - (p + 10) + 100 = (100 - 90) - (p + 10) = 10 - p - 10 = (10 - 10) - p = 0 - p = - p Bài 59 (SGK - 85) Tính nhanh các tổng sau: a) (2736 - 75) - 2736 = 2736 - 75 - 2736 = (2736 - 2736) - 75 = 0 - 75 = - 75 b) (-2002) - (57 - 2002) = (- 2002) - 57 + 2002 = ( 2002 - 2002) - 57 = 0 - 57 = -57 Bài 60 (SGK - 85) Bỏ dấu ngoặc rồi tính: a) (27 + 65) + (346 - 27 - 65) = 27 +65 + 346 - 27 - 65 = ( 27 - 27 ) + (65 - 65) + 346 = 0 + 0 + 346 = 346 b) ( 42 - 69 + 17) - (42 + 17) = 42 - 69 + 17 - 42 - 17 = (42 - 42) + (17 - 17) - 69 = 0 + 0 - 69 = - 69 3.Củng cố, luyện tập(xen lẫn trong luyện tập) 4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà(3’) - Học thuộc và làm các bài tập đã chữa - Chuẩn bị tiết sau ôn tập học kỳ 1 Làm câu hỏi sau: Có mấy cách viết tập hợp.Vdụ Số phần tử của tập hợp Khi nào tập A được gọi là tập con của tập hợp B Giao của hai btập hợp là gì. Khái niệm về tập N, N, Z và mối quan hệ của chúng. ============================
Tài liệu đính kèm: