I. Mục tiêu:
1. Kíên thức:
- Củng cố các quy tắc phép trừ, phép cộng các số nguyên
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kỹ năng trừ số nguyên: biến trừ thành cộng, thực hiện phép cộng; kỹ năng tìm số hạng chưa biết của một tổng, thu gọn biểu thức.
- Hướng dẫn sử dụng MTBT để thực hiện phép trừ
3. Thái độ:
- Nghiêm túc sửa bài tập, làm bài tập ở nhà.
II. Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ ghi nội dung kiểm tra bài cũ, phiếu học tập, chia nhóm, MTBT
- HS: Bảng nhóm, MTBT, làm BT ở nhà, học bài.
III. Kiểm tra bài cũ: (5ph)
-Phát biểu quy tắc phép trừ hai số nguyên. Viết công thức. (3đ)
- Thế nào là hai số đối nhau? (3đ)
- Hãy điền vào ô trống (4đ) - Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b, ta cộng a với số đối của b.
a – b = a + (-b) (3đ)
- Trên trục số hai số đối nhau cách đều điểm 0 và nằm ở hai phía của điểm 0. (3đ)
(4đ)
IV. Hoạt động giảng bài mới:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết (5ph)
- Phát biểu quy tắc phép trừ hai số nguyên?
- Viết công thức?
- GV ghi bảng phụ cho hs theo dõi
- Gọi vài hs đem tập cho hs kiểm tra phần BTVN.
Hoạt động 2: Luyện tập (25phút)
- BT 51/72
- GV gọi 2 hs lên bảng sửa
- GV gọi 2 hs nhận xét và nêu chú ý thứ tự thực hiện phép tính?
- BT 53/72
- GV treo bảng phụ đề bài tập lên bảng
- Gọi 4 hs trung bình lên bảng thực hiện.
- Gv có thể ghi lại:
(-2) - 7=?
(-9) – (-1) = ?
3 – 8 = ?
0 – 15 = ?
- Yêu cầu HS làm bài tập 54 / 82 SGK
Cách làm?
Cho hs thảo luận nhóm tìm kết quả
Cho hs nhận xét chéo nhau
Gv chú ý: tìm số nguyên x và tìm số tự nhiên x có giống nhau không?
- Yêu cầu HS làm bài tập 55 / 83 SGK
(Đưa đề bài lên bảng phụ)
Yêu cầu hs phân tích đề.
Hồng: tìm được 2 số nguyên mà hiệu của chúng lớn hơn số bị trừ.
Hoa: không thể tìm được
Lan: tìm được 2 số nguyên mà hiệu của chúnglớn hơn cả số bị trừ và số trừ.
GV cho VD cho hs thấy.
* Hướng dẫn sử dụng MTBT:
- Gv giới thiệu nút dấu trừ -
- Giới thiệu nút ghi số nguyên âm hay nguyên dương +/-
* Yêu cầu hs thực hiện BT 56/63
- Chú ý: dấu +/- ta thực hiện chúng sau khi viết số
VD -5 ghi 5 +/-
- Gọi 3 hs dùng máy tính thực hiện BT 56
Các hs còn lại làm và nhận xét.
- HS phát biểu lại
Hs lên bảng
Hs nhận xét
Trong ngoặc trước.
Hs lên bảng
(-2) - 7= -9
(-9) – (-1) = -8
3 – 8 = -5
0 – 15 = -15
a/ tìm số hạng chưa biết = tổng (3) – số hạng đã biết (2)
Hs thảo luận
Nhận xét
Hs trả lời
Đọc đề
Phân tích đề
.
Ghi nhớ
Thực hành trên máy.
Hs thực hiện BT 56. 1/ Ôn tập lý thuyết:
* Hiệu của hai số nguyên
Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b, ta cộng a với số đối của b.
a – b = a + (-b)
2/ Luyện tập:
* Sửa BT về nhà:
- BT 51/ 72 sgk
a/ 5 – (7 – 9)
=5 - (-2) = 5 + 2 = 7
b/ (-3) – (4 – 6)
=(-3) – (-2) = (-3)+2 = (-1)
- BT 53/ 72 Sgk
* BT tại lớp:
Bài tập 54 tr 82 SGK
a) 2 + x = 3
x = 3 – 2
x = 1
b) x + 6 = 0
x = 0 – 6
x = -6
c) x + 7 = 1
x = 1 – 7
x = -6
Bài tập 55 tr 83 SGK
Hồng đúng
VD: 2 – (-1) = 2 + 1 = 3
(hiệu: 3 lớn hơn SBT: 2)
Hoa sai
Lan đúng
VD: 2 – (-1) = 2 + 1 = 3
3 > 2
3 > -1
BT 56/83
a/ 169 – 733 = -564
b/ 53 – (-478)= 531
c/ -135 – (- 1936) = 1801
Tuần 16 Ngày soạn: . Tiết 50 Ngày dạy: . Tên bài dạy: I. Mục tiêu: 1. Kíên thức: - Củng cố các quy tắc phép trừ, phép cộng các số nguyên 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kỹ năng trừ số nguyên: biến trừ thành cộng, thực hiện phép cộng; kỹ năng tìm số hạng chưa biết của một tổng, thu gọn biểu thức. - Hướng dẫn sử dụng MTBT để thực hiện phép trừ 3. Thái độ: - Nghiêm túc sửa bài tập, làm bài tập ở nhà. II. Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ ghi nội dung kiểm tra bài cũ, phiếu học tập, chia nhóm, MTBT - HS: Bảng nhóm, MTBT, làm BT ở nhà, học bài. III. Kiểm tra bài cũ: (5ph) -Phát biểu quy tắc phép trừ hai số nguyên. Viết công thức. (3đ) - Thế nào là hai số đối nhau? (3đ) - Hãy điền vào ô trống (4đ) - Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b, ta cộng a với số đối của b. a – b = a + (-b) (3đ) - Trên trục số hai số đối nhau cách đều điểm 0 và nằm ở hai phía của điểm 0. (3đ) (4đ) IV. Hoạt động giảng bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết (5ph) - Phát biểu quy tắc phép trừ hai số nguyên? - Viết công thức? - GV ghi bảng phụ cho hs theo dõi - Gọi vài hs đem tập cho hs kiểm tra phần BTVN. Hoạt động 2: Luyện tập (25phút) - BT 51/72 - GV gọi 2 hs lên bảng sửa - GV gọi 2 hs nhận xét và nêu chú ý thứ tự thực hiện phép tính? - BT 53/72 - GV treo bảng phụ đề bài tập lên bảng - Gọi 4 hs trung bình lên bảng thực hiện. - Gv có thể ghi lại: (-2) - 7=? (-9) – (-1) = ? 3 – 8 = ? 0 – 15 = ? - Yêu cầu HS làm bài tập 54 / 82 SGK Cách làm? Cho hs thảo luận nhóm tìm kết quả Cho hs nhận xét chéo nhau Gv chú ý: tìm số nguyên x và tìm số tự nhiên x có giống nhau không? - Yêu cầu HS làm bài tập 55 / 83 SGK (Đưa đề bài lên bảng phụ) Yêu cầu hs phân tích đề. Hồng: tìm được 2 số nguyên mà hiệu của chúng lớn hơn số bị trừ. Hoa: không thể tìm được Lan: tìm được 2 số nguyên mà hiệu của chúnglớn hơn cả số bị trừ và số trừ. GV cho VD cho hs thấy. * Hướng dẫn sử dụng MTBT: - Gv giới thiệu nút dấu trừ - - Giới thiệu nút ghi số nguyên âm hay nguyên dương +/- * Yêu cầu hs thực hiện BT 56/63 - Chú ý: dấu +/- ta thực hiện chúng sau khi viết số VD -5 ghi 5 +/- - Gọi 3 hs dùng máy tính thực hiện BT 56 Các hs còn lại làm và nhận xét. - HS phát biểu lại Hs lên bảng Hs nhận xét Trong ngoặc trước. Hs lên bảng (-2) - 7= -9 (-9) – (-1) = -8 3 – 8 = -5 0 – 15 = -15 a/ tìm số hạng chưa biết = tổng (3) – số hạng đã biết (2) Hs thảo luận Nhận xét Hs trả lời Đọc đề Phân tích đề . Ghi nhớ Thực hành trên máy. Hs thực hiện BT 56. 1/ Ôn tập lý thuyết: * Hiệu của hai số nguyên Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b, ta cộng a với số đối của b. a – b = a + (-b) 2/ Luyện tập: * Sửa BT về nhà: - BT 51/ 72 sgk a/ 5 – (7 – 9) =5 - (-2) = 5 + 2 = 7 b/ (-3) – (4 – 6) =(-3) – (-2) = (-3)+2 = (-1) - BT 53/ 72 Sgk * BT tại lớp: Bài tập 54 tr 82 SGK a) 2 + x = 3 x = 3 – 2 x = 1 b) x + 6 = 0 x = 0 – 6 x = -6 c) x + 7 = 1 x = 1 – 7 x = -6 Bài tập 55 tr 83 SGK Hồng đúng VD: 2 – (-1) = 2 + 1 = 3 (hiệu: 3 lớn hơn SBT: 2) Hoa sai Lan đúng VD: 2 – (-1) = 2 + 1 = 3 3 > 2 3 > -1 BT 56/83 a/ 169 – 733 = -564 b/ 53 – (-478)= 531 c/ -135 – (- 1936) = 1801 V. Củng cố (7 ph) - GV: Muốn trừ đi một số nguyên ta làm thế nào? - HS: Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b, ta cộng a với số đối của b - GV: Trong Z, khi nào phép trừ không thực được? - HS: Trong Z phép trừ bao giờ cũng thực hiện được - GV: Khi nào hiệu nhỏ hơn số bị trừ? - HS: Hiệu nhỏ hơn số bị trừ nếu số trừ dương - GV: Khi nào hiệu bằng số bị trừ? - HS: Hiệu bằng số bị trừ nếu số trừ bằng 0 - GV: Khi nào hiệu lớn hơn số bị trừ? - HS trình bày - HS: Hiệu lớn hơn số bị trừ nếu số trừ âm. VD: 7 - 3 = 4 VD: 7 – 7 = 0 VD: 7 – (-3) = 10 - Chú ý: - ( - 2) = +2 - Khi cũng cần nhìn nhận thực tế mà có thể ra kết quả ngay: VD: (-2) – 5= (-2)+ (-5) -> Nợ (2) tiếp tục nợ (5) -> ? nợ VI. HDVN (3 phút) - Ôn tập các quy tắc cộng, trừ các số nguyên. - Làm bài tập 84, 85, 86 / 64 SBT - Chuẩn bị bài mới: Quy tắc “dấu ngoặc”. RÚT KINH NGHIỆM:
Tài liệu đính kèm: