A.MỤC TIÊU:
-HS biết tìm số phần tử của một tập hợp (Lưu ý trường hợp các phần tử của một tập hợp được viết dưới dạng dãy số có qui luật).
-Rèn luyện kỹ năng viết tập hợp, viết tập hợp con của một tập hợp cho trước, sử dụng đúng, chính xác các ký hiệu ø; . và
-Vận dụng kiến thức toán học vào một số bài toán thực tế. và
-Rèn luyện cho HS tính chính xác khi sử dụng các kí hiệu ø; . và
B. CHUẨN BỊ.
-GV: Phấn màu, bảng phụ ghi sẵn đầu bài các bài tập.
-HS: Ôn tập các kiến thức cũ.
C. PHƯƠNG PHÁP
- Hỏi đáp.
- Hợp tác nhóm nhỏ
- Ghi bảng.
D.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định: Lớp: .
2: Kiểm tra bài cũ
Giáo viên
-Đọc câu hỏi kiểm tra:
Câu 1:
+Mỗi tập hợp có thể có bao nhiêu phần tử?
Tập hợp rỗng là tập hợp như thế nào?
+Chữa bài tập 29 SBT.
Câu 2:
+Khi nào tập hợp A được gọi là tập hợp con
của tập hợp B?
+Chữa bài tập 32 trang 7 SBT. Học sinh
-Hai HS lên bảng kt:
HS 1: Trả lời phần chú ý trang 12 SGK.
BT 29 SBT.
a)A = { 18 } b)B = { 0 }
c)C = N d)D = ø
HS 2: Trả lời như SGK.
BT 32 SBT.
A = { 0; 1; 2; 3; 4; 5 }
B = { 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7 }
A ø B
LUYỆN TẬP A.MỤC TIÊU: -HS biết tìm số phần tử của một tập hợp (Lưu ý trường hợp các phần tử của một tập hợp được viết dưới dạng dãy số có qui luật). -Rèn luyện kỹ năng viết tập hợp, viết tập hợp con của một tập hợp cho trước, sử dụng đúng, chính xác các ký hiệu ø; . và -Vận dụng kiến thức toán học vào một số bài toán thực tế. và -Rèn luyện cho HS tính chính xác khi sử dụng các kí hiệu ø; . và B. CHUẨN BỊ. -GV: Phấn màu, bảng phụ ghi sẵn đầu bài các bài tập. -HS: Ôn tập các kiến thức cũ. C. PHƯƠNG PHÁP - Hỏi đáp. - Hợp tác nhóm nhỏ - Ghi bảng. D.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định: Lớp:.. 2: Kiểm tra bài cũ Giáo viên -Đọc câu hỏi kiểm tra: Câu 1: +Mỗi tập hợp có thể có bao nhiêu phần tử? Tập hợp rỗng là tập hợp như thế nào? +Chữa bài tập 29 SBT. Câu 2: +Khi nào tập hợp A được gọi là tập hợp con của tập hợp B? +Chữa bài tập 32 trang 7 SBT. Học sinh -Hai HS lên bảng kt: HS 1: Trả lời phần chú ý trang 12 SGK. BT 29 SBT. a)A = { 18 } b)B = { 0 } c)C = N d)D = ø HS 2: Trả lời như SGK. BT 32 SBT. A = { 0; 1; 2; 3; 4; 5 } B = { 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7 } A ø B 3: Luyện tập Giáo viên Học sinh Ghi bảng -Cho làm dạng 1: -BT 21/14 SGK -Viết lên bảng tập hợp A các số tự nhiên từ 8 đến 20. -Hướng dẫn cách tìm số phần tử như SGK. -Hướng dẫn tổng quát. -Gọi một học sinh lên bảng tìm số phần tử tập hợp B. BT 23/14 SGK -Yêu cầu tìm số phần tử của các tập hợp D, E theo nhóm. -Yêu cầu nhóm nêu công thức tổng quát tính số phần tử của tập hợp các số chẵn từ a đến b (a<b)? -Các số lẻ từ số lẻ m đến số lẻ n (m<n)? -Gọi đại diện nhóm lên trình bày. Dạng 2.Viết tập hợp, viết tập hợp con. -bài tâp 22 -Yêu cầu 2 HS lên bảng làm, các HS khác làm vào giấy trong. -Kiểm tra kết quả của HS. -BT 36/8 SBT -Gọi HS đứng tại chỗ trả lời đúng hoặc sai. -BT 24 SGK -Cho một HS lên bảng viết. Dạng 3: Toán thực tế -BT 25/14 SGK. -Gọi 2 HS lên bảng, một HS viết tập hợp A, một HS viết tập hợp B. 4)Chò trơi: -GV đọc đề bài: Cho A là tập hợp các số tự nhiên lẻ nhỏ hơn 10. Viết các tập hợp con của tập hợp A sao cho mỗi tập hợp con đó có hai phần tử. -Yêu cầu toàn lớp thi làm nhanh cùng các bạn trên bang. -Xem BT 21/14 SGK. -Lắng nghe và ghi chép. -Tự tìm số phần tử của tập hợp B. -Một HS lên bảng làm. -Tự đọc BT 23/14. -Thảo luận nhóm cách tìm số ph.tử của D và E. -2 đại diện nhóm viết 2 công thức tổng quát lên bảng. -2 đại diện nhóm lên bảng tìm số ph.tử của D & E. Tự đọc BT 22 SGK. -Tự tiến hành làm BT theo yêu cầu. -Tự làm BT 36/8 SBT. -Đứng tại chỗ trả lời miệng. -Đọc BT 24/14 SGK. -Một HS lên bảng viết k.quả -Đọc đầu BT 25/14 SGK -Một HS viết tập hợp A bốn nước có diện tích lớn nhất. -Một HS viết tập hợp B ba nước có diện tích nhỏ nhất. -Hai nhóm, mỗi nhóm gồm ba HS lên bảng làm vào bảng phụ. -Cả lớp cùng lắng nghe BT và làm nhanh vào giấy nháp. 1)BT dạng 1: Tìm số phần tử của tập hợp. a)BT 21/14 SGK A = { 8; 9; 10; ..; 20} Có 20-8+1 = 13 phần tử. B = { 10; 11; 12; .; 99 } Có 99-10+1 = 90 phần tử. T.quát: phần tử. b-a +1 b)BT 23/14 D = { 21; 23; 25; ..; 99 } E = { 32; 34; 36; ..; 96 } T.quát: (b-a): 2 + 1 ph.tử (n-m): 2 + 1 ph.tử D có (99-21):2+1=40 ph.tử E có (96-32):2+1=33 ph.tử 2)BT dạng 2: Viết tập hợp, viết tập hợp con. a)BT 22/14: + C = { 0; 2; 4; 6; 8 } + L = { 11; 13; 15; 17; 19 } + A = { 18; 20 ; 22 } + B = { 25; 27; 29; 31 }. b) BT 36/8 SBT A = { 1; 2; 3 } 1 Є A (đúng);{ 1 } ЄA (sai) 3 A (sai);{2;3} A(đúng) BT 24 SGK A N; B N; N* N. 3)BT dạng 3: Toán thực tế a)BT 25/15 SGK A = { In đô; Mi an ma; Thái lan; Việt nam } B = { Xingapo; Brunây; Cam pu chia } b)BT 39/8 SBT B A; M A; M B. 4)Chò trơi: {1; 3} {3; 5} {5; 7} {1; 5} {3; 7} {5; 9} {1; 7} {3; 9} {7; 9} {1; 9} 4. Củng cố: ? Thế nào là tập hợp con của một tập hợp? cho ví dụ ?. Một tập hợp có bao nhiêu phần tử ? 5: Hướng dẫn về nhà Học bài, đọc trước bài “ Phép cộng và phép nhân” Làm các bài tập: 34; 35; 36; 37; 40; 41; 42 trang 8 SBT. E. RÚT KINH NGHIỆM ........................................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: