A. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức :
Củng cô so sánh hai số nguyên, chú ý so sánh hai số nguyên âm, số nguyên âm và số nguyên dương
2. Kỷ năng:
So sánh số nguyên, giá trị tuyệt đối
3. Thái độ:
Có hình ảnh thực tế về so sánh hai số nguyên
B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
Nêu - giải quyết vấn đề.
C. CHUẨN BỊ:
GV: Thước kẻ chia đơn vị, phấn màu, trục số.
HS: Thước kẻ có chia đơn vị.
D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
I. Ổn định ( 2’) Vắng: 6C:
II.Kiểm tra bài cũ: (Không)
III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề.
2. Triển khai bài. 20’
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC
1. BT 16/ 73 :
So sánh hai số nguyên (2 số nguyên âm, số nguyên âm và nguyên dương)
Gv: 7 N đúng hay sai?
Hỏi thêm : N C Z đúng hay sai? Để giải thích cho HS.
2. BT 1¬7/73 :
Ôn lại khái niệm về tập hợp các số nguyên
Gv : a, a> 2 thì a ? Z+ (Z+ là tập hợp số nguyên dương). Đúng hay sai ?
Gv: b < 3.="" b="" ="" z-="">
Gv: b < 3="" thì="" b="1," 2,="" 0="" được="">
Vậy kết luận gì ?
3. BT 19/ 73:
Ôn lại cách so sánh số nguyên
HS đọc nội dung BT
HS lên bảng làm BT
4. BT 20/73:
Ôn lại giá trị tuyệt đối của một số nguyên
Gv:|-8| = ? ; |-4| =?
Tương tự các câu còn lại Hs tự làm
Gv nhận xét kết quả
5. BT 21/73:
Ôn lại khái niệm về số đối
Gv: Hai số ntn gọi là đối nhau?
Tìm số đối –4 và 6
Gv: |-5| có số đối là ?
Để tìm số đối hãy tính : |-5| = ? (5)
Vậy số đối của |-5| =? 1. BT 16/ 73 : điền Đ vào ô đúng và S vào ô sai
7 N Đ 7 Z Đ
-9 Z Đ -9 N S
0 N Đ 0 Z Đ
11,2 Z S
2. BT 17/73 :
Nếu a > 2, a thực số nguyên dương (vì a > 2> 0)
B, số b không chắc chắn là số nguyên âm vì có thể là : 0;1;2
C. Số c không chắc là số nguyên dương vì có thể bằng 0
3. BT 19/ 73:
a. 0 < +="" 2="" b.="" -15=""><>
c. -10 < 0="" d.="" -="" 3=""><>
4. BT 20/73:
a. |-8| - |-1| = 8 – 4 = 4
b. |-7| - |-3| = 7.3 = 21
c.|18| : |-6| = 18 : 6 = 3
5. BT 21/73:
-4 có số đối là 4
6 có số đối là –6
|-5| = 5 có số đối là –5
|3| = 3 có số đối là –3
4 có số đối là - 4
Tiết 43. LUYỆN TẬP Ngày soạn: 15/11 Ngày giảng: 6C:18/11 A. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức : Củng cô so sánh hai số nguyên, chú ý so sánh hai số nguyên âm, số nguyên âm và số nguyên dương 2. Kỷ năng: So sánh số nguyên, giá trị tuyệt đối 3. Thái độ: Có hình ảnh thực tế về so sánh hai số nguyên B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY Nêu - giải quyết vấn đề. C. CHUẨN BỊ: GV: Thước kẻ chia đơn vị, phấn màu, trục số. HS: Thước kẻ có chia đơn vị. D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I. Ổn định ( 2’) Vắng: 6C: II.Kiểm tra bài cũ: (Không) III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề. 2. Triển khai bài. 20’ HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC 1. BT 16/ 73 : So sánh hai số nguyên (2 số nguyên âm, số nguyên âm và nguyên dương) Gv: 7Î N đúng hay sai? Hỏi thêm : N C Z đúng hay sai? Để giải thích cho HS. 2. BT 17/73 : Ôn lại khái niệm về tập hợp các số nguyên Gv : a, a> 2 thì a ?Î Z+ (Z+ là tập hợp số nguyên dương). Đúng hay sai ? Gv: b < 3. b Î Z- ? Gv: b < 3 thì b = 1, 2, 0 được không? Vậy kết luận gì ? 3. BT 19/ 73: Ôn lại cách so sánh số nguyên HS đọc nội dung BT HS lên bảng làm BT 4. BT 20/73: Ôn lại giá trị tuyệt đối của một số nguyên Gv:|-8| = ? ; |-4| =? Tương tự các câu còn lại Hs tự làm Gv nhận xét kết quả 5. BT 21/73: Ôn lại khái niệm về số đối Gv: Hai số ntn gọi là đối nhau? Tìm số đối –4 và 6 Gv: |-5| có số đối là ? Để tìm số đối hãy tính : |-5| = ? (5) Vậy số đối của |-5| =? 1. BT 16/ 73 : điền Đ vào ô đúng và S vào ô sai 7 Î N Đ 7 Î Z Đ -9 Î Z Đ -9 Î N S 0 Î N Đ 0 Î Z Đ 11,2 Î Z S 2. BT 17/73 : Nếu a > 2, a thực số nguyên dương (vì a > 2> 0) B, số b không chắc chắn là số nguyên âm vì có thể là : 0;1;2 C. Số c không chắc là số nguyên dương vì có thể bằng 0 3. BT 19/ 73: a. 0 < + 2 b. -15 < 0 c. -10 < 0 d. - 3 < 9 4. BT 20/73: a. |-8| - |-1| = 8 – 4 = 4 b. |-7| - |-3| = 7.3 = 21 c.|18| : |-6| = 18 : 6 = 3 5. BT 21/73: -4 có số đối là 4 6 có số đối là –6 |-5| = 5 có số đối là –5 |3| = 3 có số đối là –3 4 có số đối là - 4 3. Củng cố: 15’ Bài tập nâng cao: Tìm xZ biết: a/ b/ GV Trong trường hợp tổng quát ta cũng chứng minh được rằng: Với a Z; k N* Thì c) GV Trong trường hợp tổng quát ta cũng chứng minh được rằng Với a Z; k N* Thì Bài tập: Tìm xZ biết: a/ b/ c) Giải a/ hoặc x = -4, viết gọn x = b/ hoặc {0;1; 2; 3} c) 4. Hướng dẫn về nhà: 5’ BTVN: Hoàn thành các bài tập tại SGK; SBT Nghiên cứu trước bài mới. E. Bổ sung:
Tài liệu đính kèm: