I. Mục tiêu :
1.Về Kiến thức:.
- Học sinh biết được tập hợp Z các số nguyên. Biết điểm biểu diễn số nguyên a trên trục số, nắm được khái niệm số đối của một số nguyên.
2. Về kỹ năng: Bước đầu HS hiểu được có thể dùng số nguyên để biểu diễn 2 đại lượng ngược hướng nhau.
- Có ý thức liên hệ bài học với thực tiễn.
3.Về thái độ
- Học sinh có thái độ học tập nghiêm túc, tích cực , tự giác.
- Giúp học sinh thêm yêu thích bộ môn học.
II. Chuẩn bị của Gv và Hs:
1. Chuẩn bị của Gv : Giáo án, hình vẽ biểu diễn số nguyên Z.
2. Chuẩn bị của Hs : Học bài, làm bài tập về nhà.
III. Tiến trình bài dạy
1. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra
ĐVĐ: Tập hợp các số nguyên là gì? Ký hiệu của nó ntn? Ta học tiết hôm nay.
2. Dạy nội dung bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Số nguyên (20’)
GV: Đưa ra các nhận xét như SGK.
- Số nguyên dương là gì?
- Số nguyên âm là những số nào?
- Tập hợp Z các số nguyên gồm những phần tử nào?
- Tập hợp các số nguyên được kí hiệu như thế nào?
GV:
- Số 0 có phải là số nguyên không? Nó là số nguyên âm hay nguyên dương?
- Điểm biểu diễn số nguyên a trên trục số gọi là gì ?
HS: nhắc lại nội dung chú ý.
GV: Để quy ước hướng đi ngược nhau có thể dùng các số nguyên để quy định hướng .
HS: N/cứu ví dụ trong SGK ít phút.
GV: đưa ra ví dụ.
Nếu quy ước từ M đến A chiều dương; từ M đến B chiều âm. Khi đó A cách M là 5 km; B cách M là - 7km.
GV: đưa ra hình 38 (SGK - 69) (bảng phụ)
HS: quan sát vào hình và trả lời ? 1
Gv: Đưa ra hình 39 SGK - 70 ( bảng phụ).
Y/cầu: HS đọc nội dung bài toán ? 2 và quan sát hình giải quyết ? 2
GV( gợi ý): Quy ước trên đường thẳng AB lấy M nằm giữa AB.
Nếu đi từ M -> A ký hiệu +
đi từ M -> B ký hiệu -
Hỏi sáng hôm sau chú ốc sên cách A là bao nhiêu?
Hs: trả lời ? 3
Hoạt động 2. Số đối(12’)
- Có nhận xét gì về các cặp số 1 và -1; 2 và -2; 3 và -3 . trên trục số nguyên Z?
- Làm ?4 : Vận dụng tìm số đối của -7, 3 ? 1. Số nguyên
+) Các số tự nhiên khác 0 còn được gọi là các số nguyên dương.
VD: 1; 2; 3; 4; hoặc +1; + 2; + 3;
+) Các số -1, - 2, -3, -4 là các số nguyên âm.
+) Tập hợp :
gồm các số nguyên âm, số 0 và các số nguyên dương là tập hợp các số nguyên.
- Tập hợp các số nguyên được kí hiệu:
* Chú ý: (SGK - 69)
* Nhận xét: (SGK- 69)
* Ví dụ (SGK - 69)
? 1
? 2
a. Cách A 1m
b. Cách A 1m
? 3
a) Đáp số của hai trường hợp đều như nhau, nhưng kết quả thực tế lại khác nhau: Trường hợp a) chú ốc sên cách A 1m về phía trên, còn trường hợp b) chú ốc sên cách A 1m về phía dưới.
b) Đáp số ? 2 là: a) +1m; b) -1m
2. Số đối
- Trên trục số xét các cặp điểm: 1 và -1; 2 và -2; 3 và -3; 4 và -4 cách đều 0 và nằm về 2 phía đối với 0. Khi đó 1 và -1; 2 và -2; gọi là các số đối nhau, 1 là số đối của -1, -1 là số đối của 1,.
? 4
Số đối của 7, -3 là: -7; 3
Ngày soạn: 20 /11/2009 Ngày giảng - 6A:23/11/2009 - 6B:23/11/2009 Tiết 41: Tập hợp Z các số nguyên I. Mục tiêu : 1.Về Kiến thức:. - Học sinh biết được tập hợp Z các số nguyên. Biết điểm biểu diễn số nguyên a trên trục số, nắm được khái niệm số đối của một số nguyên. 2. Về kỹ năng: Bước đầu HS hiểu được có thể dùng số nguyên để biểu diễn 2 đại lượng ngược hướng nhau. - Có ý thức liên hệ bài học với thực tiễn. 3.Về thái độ - Học sinh có thái độ học tập nghiêm túc, tích cực , tự giác. - Giúp học sinh thêm yêu thích bộ môn học. II. Chuẩn bị của Gv và Hs: 1. Chuẩn bị của Gv : Giáo án, hình vẽ biểu diễn số nguyên Z. 2. Chuẩn bị của Hs : Học bài, làm bài tập về nhà. III. Tiến trình bài dạy 1. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra ĐVĐ: Tập hợp các số nguyên là gì? Ký hiệu của nó ntn? Ta học tiết hôm nay. 2. Dạy nội dung bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Số nguyên (20’) GV: Đưa ra các nhận xét như SGK. - Số nguyên dương là gì? - Số nguyên âm là những số nào? - Tập hợp Z các số nguyên gồm những phần tử nào? - Tập hợp các số nguyên được kí hiệu như thế nào? GV: - Số 0 có phải là số nguyên không? Nó là số nguyên âm hay nguyên dương? - Điểm biểu diễn số nguyên a trên trục số gọi là gì ? HS: nhắc lại nội dung chú ý. GV: Để quy ước hướng đi ngược nhau có thể dùng các số nguyên để quy định hướng . HS: N/cứu ví dụ trong SGK ít phút. GV: đưa ra ví dụ. Nếu quy ước từ M đến A chiều dương; từ M đến B chiều âm. Khi đó A cách M là 5 km; B cách M là - 7km. GV: đưa ra hình 38 (SGK - 69) (bảng phụ) HS: quan sát vào hình và trả lời ? 1 Gv: Đưa ra hình 39 SGK - 70 ( bảng phụ). Y/cầu: HS đọc nội dung bài toán ? 2 và quan sát hình giải quyết ? 2 GV( gợi ý): Quy ước trên đường thẳng AB lấy M nằm giữa AB. Nếu đi từ M -> A ký hiệu + đi từ M -> B ký hiệu - Hỏi sáng hôm sau chú ốc sên cách A là bao nhiêu? Hs: trả lời ? 3 Hoạt động 2. Số đối(12’) - Có nhận xét gì về các cặp số 1 và -1; 2 và -2; 3 và -3. trên trục số nguyên Z? - Làm ?4 : Vận dụng tìm số đối của -7, 3 ? 1. Số nguyên +) Các số tự nhiên khác 0 còn được gọi là các số nguyên dương. VD: 1; 2; 3; 4; hoặc +1; + 2; + 3; +) Các số -1, - 2, -3, -4 là các số nguyên âm. +) Tập hợp : gồm các số nguyên âm, số 0 và các số nguyên dương là tập hợp các số nguyên. - Tập hợp các số nguyên được kí hiệu: * Chú ý: (SGK - 69) * Nhận xét: (SGK- 69) * Ví dụ (SGK - 69) ? 1 ? 2 a. Cách A 1m b. Cách A 1m ? 3 a) Đáp số của hai trường hợp đều như nhau, nhưng kết quả thực tế lại khác nhau: Trường hợp a) chú ốc sên cách A 1m về phía trên, còn trường hợp b) chú ốc sên cách A 1m về phía dưới. b) Đáp số ? 2 là: a) +1m; b) -1m 2. Số đối - Trên trục số xét các cặp điểm: 1 và -1; 2 và -2; 3 và -3; 4 và -4cách đều 0 và nằm về 2 phía đối với 0. Khi đó 1 và -1; 2 và -2; gọi là các số đối nhau, 1 là số đối của -1, -1 là số đối của 1,... ? 4 Số đối của 7, -3 là: -7; 3 3. Củng cố và luyện tập:(10’) - 2 học sinh lên bảng giải 6, 7 (70) SGK? - Em hiểu câu nói độ cao của đỉnh núi Phanxipăng là + 3143m có nghĩa là gì? - Đáy của Vịnh Cam Ranh cao - 30m là gì? Bài tập 6 ( SGK - 70) - 4 N ; 0 Z ; -1 N 4 N ; 5 N ; 1 N Bài tập 7(SGK- 70) Độ cao núi Phanxipăng là +3143m có nghĩa núi Phanxipăng cao 3143m so với mặt nước biển (ở phía trên) Độ cao Đáy Vịnh Cam Ranh = - 30m có nghĩa đáy Vịnh Cam Ranh sâu 30m so với mặt nước biển. 4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (2’) -Về học bài, làm bài tập 8,9, 10 (Tr70- SGK) ; - Làm bài tập :12,13,14,15,16(Tr56-SBT).
Tài liệu đính kèm: