Giáo án môn Số học Lớp 6 - Tiết 31 đến 43 - Năm học 2007-2008

Giáo án môn Số học Lớp 6 - Tiết 31 đến 43 - Năm học 2007-2008

A> Mục tiêu :

1. Kiến thức

HS nắm được cách tìm ƯC thông qua việc tìm ƯCLN của 2 hay nhiều số.Củng cố kiến thức ƯCLN và cách tìm ƯCLN.

2. Kỹ năng : Thông qua việc phân tích ra thừa số nguyên tố , lập tích thừa số nguyên tố chung với số mũ nhỏ nhất, để tìm ra ƯCLN

Vận dụng tìm ƯCLN vào việc giải bài toán thực tế

3. Thái độ : Rèn luyện tư duy lập luận logic. Cẩn thận trong việc xét ước chung , ƯCLN.

B> Phương pháp : Nêu – giải quyết vấn đề, học tập theo nhóm

C>Chuẩn bị :

 Gv: sgk, một tấm bìa hình chữ nhật có KT 75,105.Máy chiếu.

 Hs : sgk , chuẩn bị bài tập về nhà,giấy trong và bút lông.

D>Tiến trình các bước lên lớp

I>Ổn định lớp : Lớp sĩ số Vắng

 6A: 32 0

 6B: 32 0

 6C: 30 3

II>Bài cũ (7)

 ?) Thế nào là ƯCLN của 2 hay nhiều số ? muốn tìm ƯCLN của 2 hay nhiều số ta phải tiến hành theo những bước nào?Áp dụng , tìm ƯCLN (16,80,176)

ĐS: 16.

III>Bài mới :

· Như vậy trong tiết trước ta chưa trả lời câu hỏi: có cách tìm ước chung nào mà không cần liệt kê cac ước của nó không ?

HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS NỘI DUNG GHI BẢNG

HĐ1:(8) Cách tìm ƯC thông qua tìm UCLN.

?) Xét ƯCLN(12,30),các ước chung có quan hệ ntn với ƯCLN?

-GV chốt lại nhận xét.

Gv: như vậy . muốn tìm ƯC(12,30) ta có thể tìm số nào ?

-HS: Tìm ƯCLN (12,30)=6 rồi tìm Ư(6)

Gv: Trở lại việc đặt vấn đề :muốn tìm ƯC của 2 hay nhiều số ta làm ntn?

?) Vậy : em nào có thể kết luận viêc tìm ƯC thông qua việc tìm ƯCLN ntn ?

Gv: gọi hs nhắc lại 2 lần

Gv: chốt lại vấn đề

HĐ2:(7) Củng cố

Gv:Nêu bài toán: tìm số tự nhiên a, biết rằng 56 : a; 140 : a ?

?) Nêu cách làm ?

Gv: muốn tìm ƯC(56,140) ta làm ntn ?

HS làm vào giấy trong,GV chiếu 1 số kết quả để cả lớp nhận xét tìm đáp án.

HĐ3:(20) Luyện tập.

-HS đọc BT 143 sgk.

-GV tổ chức cho cả lớp làm theo nhóm 2 em vào giấy trong.

Trao đổi nhóm tìm kq.

-GV chốt lại chú ý.

BT 144:

Gv yêu cầu : tìm ƯC(144,192)

-HS làm vào giấy trong.GV chiếu 1 số kq để cả lớp nhận xét và uốn nắn sai lầm của HS.

-HS thi trả lời nhanh bt145 sgk. 3, cách tìm ƯC thông qua tìm ƯCLN.

Nhận xét : Tất cả các ước chung đều là ước của ƯCLN(12,30)

Kết luận: SGK

VD

a là ƯC (56;140)

-Tìm ƯCLN (56;140):

ƯCLN(56;140)= 14

A= ƯC(56,140)= Ư(14)=1;2;7;14

Vậy a là những số 1;2;7;14

2>Luyện tập

BT 143

 a = ƯCLN(420,70)

a= 70

(Vì 70 là ước của 420)

BT 144

ƯCLN(144,192)=48

ƯC (144,192)= Ư(48)= 1,2 .24,48

 ƯC (144,192) lớn hơn 20 là : 24 và 48

 

doc 26 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 124Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Số học Lớp 6 - Tiết 31 đến 43 - Năm học 2007-2008", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:10/11/2007
Ngày dạy:13/11/2007
Tiết 31 ƯỚC CHUNG LỚN NHẤT.
Mục tiêu : 
1, Kiến thức : HS nắm được đ/n ước chung lớn nhất của 2 hay nhiều số. Thế nào là 2 số nguyên tố cùng nhau, ba số nguyên tố cùng hau.
2, Kỹ năng : Hs biết tìm ƯCLN của hai hay nhiều số bằng cách phân tích ra thừa số nguyên tố , từ đó tìm một cách hợp lý trong từng trường hợp cụ thể .
3,Thái độ:Vvâïn dụng tìm ƯCLN trong một số bài toán thực tế.
Phương pháp : Nêu – giải quyết vấn đề ,trực quan,thảo luận nhóm.
Chuẩn bị :
Gv :bảng phụ BT?2,BT148.
Hs:Nắm chắc ƯC của 2 hay nhiều số,phân tích 1 số ra thữa số nguyên tố.
Tiến trình các bước lên lớp :
I> Ổn định lớp : 	Lớp	sĩ số 	Vắng
	6A: 	 32	 0
	6B: 	 32 	 0
 	 	6C: 	 30 0
II>Bài cũ : (5’)
?) Làm thế nào để tính ƯCø hai hay nhiều số ?Tìm ƯC(12,30)?
ĐS: Ư(12)= í1;2;3;4;6;12ý
 Ư(30) = í1;2;3;5;6;10;15;30ý
 ƯC(12,30)= í1;2;4;6ý
III>Bài mới :
ĐVĐ : (2’) Gv: như vậy để tìm ƯC của 2 hay nhiều số ta phải đi liệt kê các ước số. Có một cách tìm ƯC của hai hay nhiều số mà không cần liệt kê các ước của mỗi số.Đó là tìm ƯC thông qua ƯCLN.Vậy thế nào là ƯCLN?
HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS
NỘI DUNG GHI BẢNG
HĐ 1(10’) Hình thành k/n ƯCLN.
GV: Xét ƯC(12,30).
?)Số nào nhỏ nhất?
HS: 6.
Gv: giới thiệu ƯCLN(12,30)và kí hiệu cho HS.
?)Vậy : ƯCLN của hai hay nhiều số là gì ?
?)Tìm ƯCLN(5,1),ƯCLN(7,8,1)?
HS:Ư(5) =í1;5ý,Ư(1) = í1ý
ƯCLN (5,1)=1
Ư(7) = í7ý,Ư(8) = í1;2;4;8ý
Ư(1) = í1ý
ƯCLN (7,8,1)=1
?) Em có nhận xét gì về ƯCLN của 1 với 2 hay nhiều số là 1?
-GV chốt lại chú ý ở SGK.
HĐ2: (20’) Nắm được cách tìm ƯCLN của 2 hay nhiều số (các bước).
-GV đưa ra các bước tìm ƯCLN.
Gv hướng dẫn HS tìm ƯCLN (36,84,108) qua 3 bước:
?1)Hãy lần lượt phân tích ra thừa số NT 36,84,108 ?
?2)Các thừa số NT chung,chọn số mũ bao nhiêu? 
?3)làm ?1 theo 3 bước trên?
HĐ 3: (5’) Phát hiện chú ý
?) Làm ?2 theo nhóm 2 em?
-Trao đổi nhóm tìm kq.
?1)Có thừa số nguyên tố nào chung không ?
-gv nêu chú ý 1 : Trong trường hợp này : 8,9 ta gọi hai số nguyên tố cùng nhau. 
gv: giới thiệu 3 số nguyên tố cùng nhau .
?) ƯCLN (8,16,24)=?
?)Có nhận xét gì về ƯCLN đối với các số ?
1. Ước chung lớn nhất
vd 
ƯC(12,30)= í1;2;4;6ý
Ta nói:ƯCLN của 12 và 30 là 6.Kí hiệu:ƯCLN(12,30) = 6
ĐN: ƯCLN của hai hay nhiều số là số lớn nhất trong tập hợp ƯC của các số đó.
Chú ý :
ƯCLN a,1)=1
ƯCLN (a,b,1)=1
2.Tìm ƯCLN bằng cách phân tích ra thừa số nguyên tố
 Vd :tìm ƯCLN (36,84,168)?
36 = 22.32
84 = 22.3.7
168 = 23.3.7
ƯCLN(36,84,168)=22.3=1
?1
12 = 22.3
30 = 2.3.5
ƯCLN (12,30)=2.3 =6
?2
8 =23
9= 32
ƯCLN (8,9) =1
 8=23,16=24, 24=23.3
ƯCLN (8,16,12)=23 =8
Chú ý :
hai số gọi nguyên tố cùng nhau khi ƯCLN của nó bằng 1
trường hợp có 1 số là ước của tất cả các số còn lại. Thì ƯCLN của các số dư đã cho chính là nó.
E>Hướng dẫn học ở nhà(3’)
Hướng dẫn: BT 141 sgk.
Về nhà : Học lý thuyết Sgk, làm BT 139,140,141 trang 56
Rút kinh nghiệm bài dạy : ..............................................................................
................................................................................................................................
Ngày soạn:11/11/2007
Ngày dạy:14/11/2007
Tiết 32: LUYỆN TẬP 1
Mục tiêu :
1. Kiến thức
HS nắm được cách tìm ƯC thông qua việc tìm ƯCLN của 2 hay nhiều số.Củng cố kiến thức ƯCLN và cách tìm ƯCLN.
2. Kỹ năng : Thông qua việc phân tích ra thừa số nguyên tố , lập tích thừa số nguyên tố chung với số mũ nhỏ nhất, để tìm ra ƯCLN
Vận dụng tìm ƯCLN vào việc giải bài toán thực tế
3. Thái độ : Rèn luyện tư duy lập luận logic. Cẩn thận trong việc xét ước chung , ƯCLN.
Phương pháp : Nêu – giải quyết vấn đề, học tập theo nhóm 
C>Chuẩn bị : 
	Gv: sgk, một tấm bìa hình chữ nhật có KT 75,105.Máy chiếu.
	Hs : sgk , chuẩn bị bài tập về nhà,giấy trong và bút lông.
D>Tiến trình các bước lên lớp
I>Ổn định lớp : 	Lớp	sĩ số 	Vắng
	6A: 	 32	 0
	6B: 	 32 	 0
 	 	6C: 	 30 3
II>Bài cũû (7’)
	?) Thế nào là ƯCLN của 2 hay nhiều số ? muốn tìm ƯCLN của 2 hay nhiều số ta phải tiến hành theo những bước nào?Áùp dụng , tìm ƯCLN (16,80,176)	
ĐS: 16.	
III>Bài mới :
Như vậy trong tiết trước ta chưa trả lời câu hỏi: có cách tìm ước chung nào mà không cần liệt kê cac ù ước của nó không ?
HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS
NỘI DUNG GHI BẢNG
HĐ1:(8’) Cách tìm ƯC thông qua tìm UCLN.
?) Xét ƯCLN(12,30),các ước chung có quan hệ ntn với ƯCLN?
-GV chốt lại nhận xét.
Gv: như vậy . muốn tìm ƯC(12,30) ta có thể tìm số nào ?
-HS: Tìm ƯCLN (12,30)=6 rồi tìm Ư(6)
Gv: Trở lại việc đặt vấn đề :muốn tìm ƯC của 2 hay nhiều số ta làm ntn? 
?) Vậy : em nào có thể kết luận viêïc tìm ƯC thông qua việc tìm ƯCLN ntn ?
Gv: gọi hs nhắc lại 2 lần
Gv: chốt lại vấn đề
HĐ2:(7’) Củng cố
Gv:Nêu bài toán: tìm số tự nhiên a, biết rằng 56 : a; 140 : a ?
?) Nêu cách làm ?
Gv: muốn tìm ƯC(56,140) ta làm ntn ?
HS làm vào giấy trong,GV chiếu 1 số kết quả để cả lớp nhận xét tìm đáp án.
HĐ3:(20’) Luyện tập.
-HS đọc BT 143 sgk.
-GV tổ chức cho cả lớp làm theo nhóm 2 em vào giấy trong.
Trao đổi nhóm tìm kq.
-GV chốt lại chú ý.
BT 144:
Gv yêu cầu : tìm ƯC(144,192)
-HS làm vào giấy trong.GV chiếu 1 số kq để cả lớp nhận xét và uốn nắn sai lầm của HS.
-HS thi trả lời nhanh bt145 sgk.
3, cách tìm ƯC thông qua tìm ƯCLN.
Nhận xét : Tất cả các ước chung đều là ước của ƯCLN(12,30)
Kết luận: SGK
VD
a là ƯC (56;140)
-Tìm ƯCLN (56;140):
ƯCLN(56;140)= 14
A= ƯC(56,140)= Ư(14)=í1;2;7;14ý
Vậy a là những số 1;2;7;14
2>Luyện tập
BT 143
 a = ƯCLN(420,70)
a= 70
(Vì 70 là ước của 420)
BT 144
ƯCLN(144,192)=48
ƯC (144,192)= Ư(48)= í1,2..24,48ý
 ƯC (144,192) lớn hơn 20 là : 24 và 48
E>Hướng dẫn học ở nhà(3’)
Gv hướng dẫn BT 148 SGK.
BTVN: 146,147,148
Rút kinh nghiệm bài bài dạy:
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn:12/11/2007
Ngày dạy:15/11/2007
Tiết 33: LUYỆN TẬP 2
Mục tiêu
1. KT: - Củng cố kiến thức ƯCLN và cách tìm ƯC thông qua cách tìm ƯCLN
Aùp dụng kiến thức vào việc giải bài toán thực tế
 2. KN: - Aùp dụng t/c chia hết và đk bài toán để nhận biết một đại lượng là ƯCLN
Tìm ƯCLN theo một yêu cầu đơn giản
 3. TĐ: - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi xác định ƯCLN, lập luận logic
Phương pháp: Nêu giải quyết vấn đề, phân tích đi lên,thảo luận nhóm.
Chuẩn bị:
GV: SGK.
HS: SGK, làm BTVN.
Tiến trình các bước lên lớp
Ổn định lớp:
	Lớp	sĩ số 	Vắng
	6A: 	 32	 1
	6B: 	 32 	 1
 	 	6C: 	 30 3
Bài cũ(5’)
	 ?)Nêu cách tìm ƯC thông qua ƯCLN? 
	Tìm ƯC (36,144) ?
ĐS: í1;2;3;4;6;9;12;18;36ý
Bài mới: Trong thực tế có nhiều bài toán mà cần phải áp dụng kiến thức LPCLN để giải , đó là những bài toán ntn?
HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS
NỘI DUNG GHI BẢNG
HĐ1: (10’) Tìm ƯC theo một điều kiện ...
-GV hướng dẫn BT 146:
?)x quan hệ ntn với 112,144 ?
Vậy ai có thể giải được?Để tìm ƯC (112,140) ta làm ntn?
-Gọi 1 HS lên bảng làm,cả lớp nhận xét.
HĐ2:(20’) Aùp dụng kiến thức ƯC,ƯCLN để giải bài toán thực tế. Làm quen bài toán gọi ẩn.
-HS làm BT 147 sgk theo nhóm 2 em.Trao đổi nhóm tìm kq.GV chốt lại kq.
-HS làm BT148 sgk theo nhóm 4 em .
-GV tổ chức cho cả lớp trao đổi nhóm tìm kq.GV chốt lại kq và uốn nắn sai lầm của HS.
?) khi đã chia được nhiều nhất là 24 tổ, vậy số người nam nữ trong mỗi tổ được tính ntn?
BT 146
X=ƯC(112,140)
10<x<20
ƯCLN(112,140)=28
ƯC(112,144)=Ư(28)=í1,2,4,7,14,28ý
Vì 10<x<20 nên
X=14
BT 147
a) 
 36∶ a
 28∶ a ,a>2
b) a Ỵ ƯC (36,28) và a>2
ƯCLN (36,28)=4
=> ƯC (36,28) = í1,2,4ý
vì a >2 => a=4
c) số hộp bút Lan mua:
28: 4 = 7
số hộp Mai mua:
36: 4 = 9
BT 148
a) gọi số tổ chia được nhiều nhất là x (tổ) (x>0)
x=ƯCLN (48,72)=24
b) Mỗi tổ có
48:24=2 nam
72:24=5 nữ
E>Hướng dẫn học ở nhà(4’)
Về nhà xem lại vở ghi, các bt đã giải.
Làm bt: 176, 177, 178, 181 Sbt trang (24)
GV hướng dẫn bt 181 sbt,
Rút kinh nghiệm bài dạy:
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn:17/11/2007
Ngày dạy:21/11/2007
Tiết 34: BỘI CHUNG NHỎ NHẤT
Mục tiêu
1/ Kiến thức: HS hiểu được thế nào BCNN của hai hay nhiều số.
2/ Kỹ năng: biết tìm BCNN của 2 hay nhiều số bằng cách phân tích các số ra thừa số nguyên tố, từ đó tìm BC của 2 hay nhiều số.
3/ Thái độ: 
Phân biệt được quy tắc tìm BCNN với quy tắc
Tìm LPCLN biết tìm BCNN một cách hợp lý trong từng trường hợp cụ thể
Vận dụng tìm BCNN trong các bài toán thực tế đơn giản
B. Phương pháp
Nêu giải quyết vấn đề,thảo luận nhóm,trực quan.
C. Chuẩn bị
GV: SGK, máy chiếu,phim các bước tìm BCNN.
HS :SGK, đọc trước bài mới,giấy trong và bút lông.
D. Tiến trình các bước lên lớp
Ổn định lớp
	Lớp	sĩ số 	Vắng
	6A: 	 32	 1
	6B: 	 32 	 1
 	 	6C: 	 30 3
Bài cũ(5’)
1/ thế nào là BC của 2 hay nhiều số?
x Ỵ BC (c,b) có nghĩa là gì?Aùp dụng tìm BC (2,4)?
ĐS:
B(2)=í0,2,4,6,8ý
B(4)=í0,4,8ý
B(2,4)=í0 ...  NGUYÊN ÂM
Các ví dụ:
?1 
Hnôị : 18° C 
Bắc Kinh âm 2° C 
Hoặc trừ 2° C 
?2: 
3143m
–30m
hay trừ 30m
2. Trục số:
0 gọi là điểm góc.
chiều dài -> phải gọn chiều dương
(từ bé đến lớn)
Chiều phải sang trái gọi chiều âm
(từ lớn đến bé)
?4
A biểu diễn số: -6
KH: A (-6)
 B (-2)
 D (5)
 C (1)
3 .Luyện tập 
BT 1
a,b,c,d,e
-3° C ; - 2° C, 0° C , 2° C , 3° C 
-2° C > - 3° C 
BT5
Vẽ trục số
Những cặp biểu diễn
 Cách đều 0: (1,-1) ; (2,-2) ; (3, -3)
(a, -a)
E > Hướng dẫn học ở nhà(3’)
Xem lại các vd: Làm BT 2,3,4 SGK.
GV hướng dẫn BT 3 sgk.
SBT: 3,5,6 (trang 54,55)
Xem bài mới: TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN.
Rút kinh nghiệm bài dạy:
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn:.../.../200..
Ngày dạy:.../.../200...
Tiết 42: TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN
A> Mục tiêu:
1/ Kiến thức: Biết được tập hợp các số nguyên, điểm biểu diễn số nguyên a trên trục số, số đối của số nguyên.
2/ Kỹ năng: Dùng số nguyên để nói về hai đại lượng có hai hướng ngược nhau.
3/ Thái độ: Liên hệ bài học với thực tiễn.
B>Phương pháp
Nếu giải quyết vấn đề, vấn đáp,thảo luận nhóm.
C>Chuẩn bị: 
GV: Hình vẽ một trục số.
HS: Nắm chắc bài cũ.
D>Tiến trình các bước lên lớp
Ổn định tổ chức lớp:
Lớp	Vắng
Bài cũ: (5’)
Cho vd số nguyên âm?
Bài mới
* ĐVĐ: Ta thấy trên trục số, nếu ta bổ sung vào tập N các số nguyên âm thì được tập hợp số mới: Số nguyên.Vậy thế nào là tâp hợp số nguyên ?
Hoạt động của GV-HS
Nội dung
HĐ1: 20’giới thiệu tập hợp Z.
GV: giới thiệu tên các loại số
(ng âm, ng dương, số 0). Tập hợp và kí hiệu tập hợp Sốnguyên.
GV: Z quan hệ ntn với N ?
(NСZ) .
-GV nêu chú ý .
GV giới thiệu: Dựa vào hình vẽ trục số,
+3 gọi là điêm 3
-5 5
 cho nên
GV: như vậy trong số nguyên,ta có thể biểu diễn những đại lượng có hai hướng ngược nhau. 
-GV: Nêu vd sgk
Củng cố : làm ?1 theo nhóm 4 em.
HĐ2:10’ Luyện tập.
-HS làm ?2 theo nhóm 2 em.
-GV Có thể minh hoạ theo trục số đứng.
-HS làm ?3 theo nhóm 4 em. 
GV giới thiệu các số đều nhau.
HĐ3:5’Tìm hiểuà 2 số đối nhau.
GV giới thiệu 
2 gọi là số đối của –2
-2 gọi là số đối của 2
-HS làm ?4,gọi 1 HS lên bảng làm,cả lớp nhận xét,GV uốn nắn sai lầm của HS.
1. Số nguyên
-Các số tự nhiên khác 0 gọi là số ng dương.
+1,+2,+3
-Các số –1,-2,-3 là các số ng âm.
Z= í, -3, -2, -1, 0, 1,2ý
gọi là tập hợp các số nguyên
Chú ý 
số 0 không là số ng âm
cũng không là số ng dương
-Điểm biểu diễn số ng a gọi là điểm a.
Nhận xét:
Số nguyên thường được sử dụng biểu thị các đại lượng có hướng ngược nhau
?1
điểm C biểu thị là : +4km, 
D là =-1km
E là –4km
?2
đều cách a một mét
? 3 
đáp số giống nhau nhưng kết quả thực tế khác nhau.
nếu a Ξ 0 
a) +1m b) –1m
2.Số đối
Các số cùng cách điểm 0 gọi là các số đối nhau.
?4 
0 là số đối 0
7, -7
-3, 3
E> Hướng dẫn học ở nhà(4’)
Về nhà xem lại vở ghi, sgk, làm bt 6,7,8,7,9,10
SGK 9 trang 70,71)
GV: hướng dẫn BT 10.
 Cho HS khá giỏi làm BT 14,15,16,SBT
Xem bài mới: THỨ TỰ TRONG TẬP HỢP CÁC 
 SỐ NGUYÊN
Rút kinh nghiệm bài dạy:
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn:.../.../200..
Ngày dạy:.../.../200...
Tiết 42: THỨ TỰ TRONG TẬP HỢP CÁC 
 SỐ NGUYÊN
Mục tiêu :
 Học sinh cần phải nắm :
So sánh được hai số nguyên.
Tìm được giá trị tuyệt đối của một số nguyên
So sánh hai số dựa vaò điểm gốc, biểu diễn số nguyên trên trục số.
Phương pháp : Nêu và giaiû quyết vấn đề – Vấn đáp-Thảo luận nhóm.
Chuẩn bị :
-GV: Hình vẽ trục số,bảng phụ ?2.
-HS: Nắm chắc cách viết số nguyên,biểu diễn số nguyên trên trục số.
Tiến trình các bước lên lớp :
I> Ổn định lớp : 	Lớp 	vắng	
II> Bài cũû (5’)
	 Viết tập hợp các số nguyên ,các số nguyên dương và các số nguyên âm ? Lấy vd về 2 số đối nhau ?
III> Bài mới :
Gv : Ôân lại phần so sánh hai số tự nhiên trên tia số. Vậy còn trong tập Z việc so sánh tuân theo quy tắc ấy không ? –10 và +1 số nào lớn hơn?
Hoạt động của GV-HS
Nội dung
HĐ 1: 10’Biết cách so sánh hai số nguyên.
Nhìn vào trục số cho biết:
-5 nằm ở vị trí nào so với –3 ?
-GV so sánh –5 và –3 .
gv: hỏi tượng tự cho HS trả lời theo câu b,c.
GV: như vậy : trên trục số Z. nếu điểm a nằm bên trái điểm b thì số nguyên a ntn so với số b? và ngược lại?
Gv: kết luận .
-HS làm ?1 theo nhóm 4 em.
Gv: qua ?1. em có nhận xét gì ?
-GV chốt lại chú ý.
?) làm ?2 theo nhóm 2 em ?
?) So sánh:
Các số nguyên dương với số 0?
Các số nguyên âm với số 0?
Các số nguyên dương và các số nguyên âm ?
Gv: nêu nhận xét.
Chú ý “ số liền sau” “ số liền trước cho HS”
HĐ2: 15’Hình thành k/n giá trị tuyệt đối của một số nguyên:
Gv: có nhận xét gì về khoảng cách từ 3 đến 0 ?
có nhận xét gì về khoảng cách từ -3 đên 0 ?
-GV giới thiệu GTTĐ của 3 và -3 qua hình 43.
gv: cho HS làm ?3
Gv: giới thiệu đ/n Giá trị tuyệt đối của số nguyên a. và kí hiệu,
nêu 1 vài ví dụ.
Cho HS làm ?4.
Rút ra nhận xét ?
HĐ3:10’Cũng cố kiến thức bài.
Gv: cho HS trả lời BT 11 sgk.
GV hướng dẫn BT 14 : 
Lưu ý cho hs so sánh 2 giá trị tuyệt đôí của số.
Gv: chốt lại nội dung trọng tâm của bài ở 2 mục.
1, So sánh hai số nguyên
Trên trục số Z. nếu điểm a nằm bên trái điểm b thì số nguyên a < b
? 1
a, điền –5 nằm bên trái điểm –3
 nên –5<-3
b, điền 2 nằm bên phải điểm –3 
nên 2>-3
Chú ý:
?2
a, 2 < 
-2 > -7 
c, -4 < 
Nhận xét
-Mọi số nguyên dương đều lớn hơn 0
-mọi số nguyên âm đều bé hơn 0
-mọi số nguyên âm đều bé hơn bất kì số nguyên dương.
2, Giá trị tuyệt đối của một số nguyên
Đ/n:
Khoảng cách từ a đến 0 trên trục số gọi là GTTĐ của số nguyên a.Kí hiệu: 
?4
 = 1 ; = 1
 = 5 ; = 5 ; = 3 ; -= -2
b, nhận xét 
+ = 0 
+ =a 
3, Luyện tập
BT 11: Điền >,=,< vào ô trống
3 - 5
4 >-6 ; 10 > -10
E> Hướng dẩn học ở nhà(3’)
Gv: học thuộc các Nhận xét và kết luận, đ/n giá trị tuyệt đối của một số nguyên. 
Làm Bt : 12;13;15;;19;23 trang 57
Rút kinh nghiệm bài dạy:
......................................................................................................................................................
Ngày soạn:.../.../200..
Ngày dạy:.../.../200...
Tiết 43 : LUYỆN TẬP
 A.Mục tiêu : 
Kiến thức : cũng cố kiến thức so sánh hai số nguyên, giá trị tuyệt đối của số nguyên.
kỹ năng : so sánh được hai số nguyên bất kì , biểu diển thứ tự trên trục số. Biết tính được giá trị tuyệt đối của số nguyên âm, nguyên dương. So sánh 2 giá trị tuyệt đối .
Thái độ : rèn luyện tính chất so sánh. Lập luận ban đầu trong so sánh.
Phương pháp : Nêu và giải quyết vấn đề – Vấn đáp-Thảo luận nhóm.
Chuẩn bị : 
-GV :Máy chiếu,phim các BT,phiếu học tập BT 16,18 SGK.
-HS: Làm BTVN,giấy trong và bút lông.
Tiến trình các bước lên lớp : 
Ổn định lớp :
Lớp 	vắng 
Bài cũ : (7’)
Thế nào là giá trị tuyệt đối của một số nguyên a ? làm Bt 15?
Bài mới :
Hoạt động của GV-HS
Nội dung
HĐ1 :20’So sánh hai số nguyên : (2 số nguyên âm, số nguyên âm và nguyên dương)
-HS làm theo nhóm 4 em vào phiếu học tập.
Hỏi thêm : N C Z đúng hay sai? BT 17: HS trao đổi theo nhóm 2 em làm vào giấy trong.
Bt 19
Gv hướng dẫn, HS tự làm vào giấy trong.
GV chiếu 1 số bài làm của HS để cả lớp nhận xét,bổ sung.
HĐ2:10’Tính giá trị tuyệt đối và thực hiện phép tính trên các giá trị tuyệt đối.
 -GV giới thiệu: các phép tính trên giá trị tuyệt đối thực hiện như các số tự nhiên.
-GV hướng dẫn cho HS làm vào giấy trong theo nhóm 2 em.
HĐ3:7’Tìm số đối của một số nguyên, của một giá trị tuyệt đối, số liều sau, liền trước.
Gv: hai số ntn gọi là đối nhau?
Tìm số đối –4 và 6 ?
Để tìm số đôí của GTTĐ,ta làm ntn ?
-Gv: hướng dẩn HS nhắc lại số liền sau, liền trước.
-HS trả lời nhanh BT22 <sgk.
Bài tập 16 : 
7 Є N đ 7 Є Z đ
0 Є Z đ -9 Є N s
0 Є N đ -9 Є Z đ
11.2 Є N s
Bt 17 :
Nếu a > 2, a thực số nguyên dương (vì a > 2> 0)
B, số b không chắc chắn là số nguyên âm vì có thể là : 0;1;2
C, số c không chắc là số nguyên dương vì có thể bằng 0.
Bt 19
A, 0 < +2 ; b, -15 <0
C, -10 < 0 ; d, - 3 < 9
Bài tập 20
A,
= 8 – 4 = 4
b, = 7.3 = 21
c, = 18 : 6 = 3
Bt 21
 -4 có dư là 4
 6 có số dư là –6
 có số dư là –5
có số dư là –3
có số dư là 4
Bt 22
a, số liền sau : 2 là 
 số liền sau : 8 là 
c, a = 0
IV>Hướng dẩn học ở nhà:(2’)
Về nhà làm xem lại lý thuyết,các ví dụ và bài tập đã làm .
Làm Bt : 17 Sgk
 Bt : 28,29,32,33(Sbt)
BT 32 yêu cầu Hs khá giỏi làm.
Rút kinh nghiệm bài dạy:
..........................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 31 den43.hoai.doc