Kiến thức:
- HS hiểu thế nào là hệ thập phân, phân biệt được số và chữ số trong hệ thập phân. Nhận biết được giá trị của mỗi chữ số thay đổi theo vị trí
- Thấy được ưu điểm của hệ thập phân trong cách đọc và ghi số tự nhiên
*Kỹ năng:
Biết đọc và viết các chữ số La mã không quá 30
* Thái độ:
Rèn cho HS cách suy luận khi làm bài.
Ngày soạn: 24/8/2010 Ngày giảng: ....../8/2010 Tiết 3: Ghi số tự nhiên A. Mục tiêu. * Kiến thức: - HS hiểu thế nào là hệ thập phân, phân biệt được số và chữ số trong hệ thập phân. Nhận biết được giá trị của mỗi chữ số thay đổi theo vị trí - Thấy được ưu điểm của hệ thập phân trong cách đọc và ghi số tự nhiên *Kỹ năng: Biết đọc và viết các chữ số La mã không quá 30 * Thái độ: Rèn cho HS cách suy luận khi làm bài. B. Chuẩn bị. GV: Bảng ghi sẵn các số La mã từ 1 đến 30 ; Phiếu 1: Số đã cho Số trăm Chữ số hàng trăm Số chục Chữ số hàng chục 1425 14 4 142 2 - Bảng phụ ghi nội dung bài tập 11b HS : sgk, bảng nhóm , bút dạ C. Tiến trình dạy học. 1. ổn định lớp. (1’) Kiểm tra sĩ số:.................................... 2. Kiểm tra bài cũ.(8’) HS1: - Viết tập hợp N và N* - Làm bài tập 7 (9sgk/8) HS2: - Viết tập hợp A các số tự nhiên không thuộc N* - Viết tập hợp B các số tự nhiên không lớn hơn 6 bằng hai cách. 3. Bài mới. Hoạt động của GV và HS TG Nội dung HĐ1: Số và chữ số. - Cho ví dụ một số tự nhiên Người ta dùng mấy chữ số để viết các số tự nhiên? - Ví dụ: 0; 53; 99; 1208 .... - Dùng 10 chữ số 0 ; 1 ; 2 ; 3 ;...; 9 - Một số tự nhiên có thể có mấy chữ số? - Có thể có 1 hoặc 2 hoặc nhiều chữ số. - Yêu cầu HS đọc chú ý SGK - Chiếu nội dung phiếu 1 HĐ2: Hệ thập phân . - Đọc mục 2 SGK ? Nhận xét gì về mối quan hệ giữa hai chữ số liênd nhau trong một số tự nhiên? ? Tìm số tự nhiên nhỏ nhất HS : 10 và 100 có hai chữ số, ba chữ số? ? Tìm số tự nhiên lớn nhất có hai chữ số, ba chữ số khác nhau? HS : 98 và 987 ? Dùng 3 chữ số 0; 1; 2 viết thành các số có 3 chữ số khác nhau? HS: 102, 120, 201, 210. HĐ3: Chú ý . - Giới thiệu cách ghi số La mã. Cách đọc - Đọc các số La mã:XIV ; XXVII ; XXIX HS: Đọc: 14 ; 27 ; 29 - Viết các số sau bằng số La mã: 26 ; 28 HS: Viết: XXVI ; XXVIII 10’ 10’ 5’ 1. Số và chữ số. VD: * Chú ý: SGK 2. Hệ thập phân. *Tổng quát: = a.10 + b = a.100 + b.10 + c 3. Chú ý - Cách ghi số La mã. VII = V + I + I = 5 + 1 + 1 = 7 XVIII = X + V + I + I + I = 10 + 5 + 1 + 1 + 1 = 8 4. Củng cố: (10’) *bài tập 12 (sgk/10) A = {2; 0 } *Bài tập13 (SGK/10) a) 1000 b) 1023 5. Hướng dẫn về nhà: (1’) Làm bài tập 13; 14; 15 SGK Làm bài 23; 24; 25; 28 SGK - Nghiên cứu trước bài " Số phần tử của tập hợp" Ngày soạn: 29/8/2010 Ngày giảng: ./08/2010 Tiết 4: Số phần tử của một tập hợp Tập hợp con A. Mục tiêu. * Kiến thức: Học sinh hiểu được một tập hợp có thể có một, nhiều phân tử, có thể có vô số phần tử, cũng có thể không có phần tử nào, hiểu được khái niệm tập hợp con, hai tập hợp bằng nhau. * Kỹ năng: - Biết tìm số phần tử của tập hợp, biết kiểm tra một tập hợp có phải là tập hợp con của một tập hợp không. - Biết sử dụng đúng kí hiệu . * Thái độ: Rèn luyện tính chính xác khi sử dụng các kí hiệu B. Chuẩn bị. GV: sgk, bút dạ,bảng phụ có nội dung sau: 1. Các tập hợp sau có bao nhiêu phần tử ? D = ; E ={bút, thước } ; H = 2. Viết tập hợp các số tự nhiên x mà x + 5 = 2 3. Một tập hợp có thể có bao nhiêu phần tử ? HS : sgk, bảng nhóm, bút dạ C. Hoạt động trên lớp. 1. ổn định lớp.(1’) Kiểm tra sĩ số: 6A: 2. Kiểm tra bài cũ. (5’) HS1: - Viết tập hợp A các phần tử là số tự nhiên nhỏ hơn 100 ( A = {1; 2; 3;...; 99 } ) HS2: - Viết tập hợp B các số tự nhiên lớn hơn 3 và nhỏ hơn 5 . ( B = {4 } ) ? Nhận xét gì về số phần tử của tập hợp A và B ? 3. Bài mới. Hoạt động của GV và HS TG Nội dung HĐ1: Số phần tử của một tập hợp. - Hãy tìm hiểu các tập hợp A, B, C, N. Mỗi tập hợp có mấy phần tử ? HS: Tập hợp A có 1 phần tử HS: Tập hợp B có 2 phần tử HS: Tập hợp C có 100 phần tử Tập hợp N có vô số phần tử - Yêu cầu HS thảo luận nhóm làm nội dung trên bảng phụ vào phiếu( ) - Giáo viên chiếu nội dung tập hợp rỗng, số phần tử của tập hợp. ?Vậy một tập hợp có thể có mấy phần tử? - Cho HS làm bài tập 17 (sgk/13) HS: Bài 17: A = có 21 phần tử b)Tập hợp B không có khần tử nào, B = HĐ2: Tập hợp con . GV đưa bảng phụ H.11 ? Viết tập hợp E và F ? - Nhận xét gì về quan hệ giữa hai tập hợp E và F? HS: Mọi phần tử của E đều là phần tử của F - Giới thiệu khái niệm tập con như SGK - Cho HS thảo luận nhóm ?3 - Giới thiệu hai tập hợp bằng nhau ?Cho HS làm bài tập 20(sgk/13) 15’ 15’ 1. Số phần tử của một tập hợp - Tập hợp không có phần tử nào gọi là tập hợp rỗng. Tập rỗng kí hiệu . - Một tập hợp có thể có một phần tử, có nhiều phần tử, có vô số phần tử, cũng có thể không có phần tử nào. 2. Tập hợp con Nếu mọi phần tử của tập hợp A đều thuộc tập hợp B thì tập hợp A là tập hợp con của tập hợp B. Kí hiệu: A B. ?3 M A ; M B A B ; B A * Chú ý: Nếu A B và B A thì ta nói hai tập A và B bằng nhau. kí hiệu: A = B. Bài 20. SGK a)15 A ; b) ; c) 4. Củng cố. (6’) Một tập hợp có thể có thể có mấy phần tử ? Cho ví dụ Khi nào ta nói tập hợp M là tập con của tập hợp N? Thế nào là hai tập hợp con bằng nhau? 5. Hướng dẫn học ở nhà. (2’) Học bài theo SGK Làm các bài tập còn lại trong SGK: 16, 18, 19. Bài 33, 34, 35, 36 SBT
Tài liệu đính kèm: