I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: - HS trình bày được định nghĩa ước chung, bội chung; diễn giải được khái niệm giao của hai tập hợp.
2. Kĩ năng: - HS tìm được ước chung, bội chung của hai hay nhiều số bằng cách liệt kê các ước, các bội rồi tìm phần tử chung. Sử dụng được kí hiệu giao của hai tập hợp.
3. Thái độ: - HS rèn tính cẩn thận, chính xác khi sử dụng cá kí hiệu ƯC, BC, ; Rèn tác phong nhanh nhẹn khi tìm ƯC, BC.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Thước thẳng, bảng phụ , phấn màu.
- HS: Bảng nhóm, bút viết bảng.
III. PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp tìm tòi, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động hợp tác trong nhóm.
IV. TỔ CHỨC GIỜ HỌC
1. Khởi động:
- Mục tiêu: HS củng cố về cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố; về tập hợp ước của một số; bước đầu hình thành khái niệm ước chung.
- Thời gian: 5 phút.
- Cách tiến hành:
+ Kiểm tra bài cũ: Gọi HS lên làm bài 133 (SGK- T. 51)
( Đáp án: 37 . 3 = 111)
+ GV dẫn dắt vào bài: Gọi HS lên bảng: Viết tập hợp Ư(4) và Ư(6). Tìm các ước giống nhau ở hai tập hợp.
HS lên bảng: Ư(4) = {1; 2; 4} ; Ư(6) = {1; 2; 3; 6}. Các ước giống nhau là: 1; 2.
GV: Những ước giống nhau của 4 và 6 như vậy gọi là ước chung của 4 và 6 -> Vào bài. Ta chỉ xét ước chung, bội chung của các số khác 0.
Ngày soạn: 18/10/2009 Ngày giảng: 22/10/2009 Tiết 29 ước chung và bội chung I. mục tiêu 1. Kiến thức: - HS trình bày được định nghĩa ước chung, bội chung; diễn giải được khái niệm giao của hai tập hợp. 2. Kĩ năng: - HS tìm được ước chung, bội chung của hai hay nhiều số bằng cách liệt kê các ước, các bội rồi tìm phần tử chung. Sử dụng được kí hiệu giao của hai tập hợp. 3. Thái độ: - HS rèn tính cẩn thận, chính xác khi sử dụng cá kí hiệu ƯC, BC, ; Rèn tác phong nhanh nhẹn khi tìm ƯC, BC. II. Đồ dùng dạy học - GV: Thước thẳng, bảng phụ , phấn màu. hs: Bảng nhóm, bút viết bảng. III. Phương pháp: Vấn đáp tìm tòi, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động hợp tác trong nhóm. IV. Tổ chức giờ học 1. Khởi động: - Mục tiêu: HS củng cố về cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố; về tập hợp ước của một số; bước đầu hình thành khái niệm ước chung. - Thời gian: 5 phút. - Cách tiến hành: + Kiểm tra bài cũ: Gọi HS lên làm bài 133 (SGK- T. 51) ( Đáp án: 37 . 3 = 111) + GV dẫn dắt vào bài: Gọi HS lên bảng: Viết tập hợp Ư(4) và Ư(6). Tìm các ước giống nhau ở hai tập hợp. HS lên bảng: Ư(4) = {1; 2; 4} ; Ư(6) = {1; 2; 3; 6}. Các ước giống nhau là: 1; 2. GV: Những ước giống nhau của 4 và 6 như vậy gọi là ước chung của 4 và 6 -> Vào bài. Ta chỉ xét ước chung, bội chung của các số khác 0. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng HĐ 1: Tìm hiểu định nghĩa ước chung - Mục tiêu: - HS trình bày được định nghĩa ước chung; Tìm được ước chung của hai hay nhiều số bằng cách liệt kê các ước rồi tìm phần tử chung. - Thời gian: 7 phút - Đồ dùng dạy học: Bảng phụ - Cách tiến hành: - GV: Viết lại ví dụ HS làm -> ước chung của hai hay nhiều số là gì? + GV giới thiệu kí hiệu ước chung ƯC(4, 6) = {1; 2} Viết dạng tổng quát: xƯC(a, b) khi nào? GV nhấn mạnh lại. - Yêu cầu HS hđ nhóm bàn 2 bạn thực hiện ?1. - GV treo bảng phụ, gọi HS trả lời. Tương tự giới thiệu ƯC của ba số. 1. Ước chung Ví dụ: Ư(4) = {1; 2; 4} Ư(6) = {1; 2; 3; 6} 1 và 2 gọi là các ước chung của 4 và 6 Kết luận: (SGK - T. 51) Kí hiệu: ƯC(4, 6) = {1; 2} Tổng quát: x ƯC(a, b) nếu a x và b x ?1 Khẳng định sau là đúng hay sai? 8 ƯC(16, 40) - đúng 8 ƯC(32, 28) - sai Tương tự: x ƯC(a, b, c) nếu a x , b x và c x HĐ 2: Tìm hiểu định nghĩa bội chung - Mục tiêu: HS trình bày được định nghĩa bội chung; Tìm được bội chung của hai hay nhiều số bằng cách liệt kê các bội rồi tìm phần tử chung. - Thời gian: 10 phút - Đồ dùng dạy học: bảng phụ - Cách tiến hành: - GV gọi HS viết tập hợp A các bội của 4, tập hợp B các bội của 6. HS lên bảng viết. GV: Những số nào là bội chungcủa 4 và 6? -> Vậy bội chung của hai hay nhiều số là gì? GV giới thiệu kí hiệu: BC(4, 6) GV treo bảng phụ ghi dạng tổng quát - Yêu cầu HS hoạt động nhóm theo kĩ thuật khăn trải bàn (3phút) thực hiện ?2. Gợi y': Có thể điền nhiều trường hợp. y' kiến 1 y' y' kiến 6BC(3,1) kiến 2 4 y' kiến 3 - GV chữa bài 2. Bội chung Ví dụ: B(4) = {0; 4; 8; 12; 16; 20; 24; ...} B(6) = {0; 6; 12; 18; 24; 30; ...} 0; 12; 24 gọi là các bội chung của 4 và 6 Kết luận: (SGK - T. 51) Kí hiệu: BC(4, 6) Tổng quát: x ƯC(a, b) nếu a x và b x Tương tự: x ƯC(a, b, c) nếu a x , b x và c x ?2 6 BC (3, 1) hoặc 6 BC (3, 2) 6 BC (3, 6) HĐ 3: Tìm hiểu khái niệm giao của hai tập hợp - Mục tiêu: HS diễn giải được khái niệm giao của hai tập hợp;Sử dụng được kí hiệu giao của hai tập hợp - Thời gian: 10 phút - Đồ dùng dạy học: Bảng phụ vẽ sơ đồ ven (H.26). - Cách tiến hành: Tập hợp ƯC(4, 6) tạo thành bởi những phần tử nào của Ư(4) và Ư(6)? - GV giới thiệu: ƯC (4, 6) là giao của hai tập hợp Ư(4) và Ư(6) -> Vậy giao của hai tập hợp là một tập hợp như thế nào? GV treo bảng phụ H.26 -> giớ thiệu hình ảnh giao của Ư(4) và Ư(6). - Giới thiệu kí hiệu : Ư(4) Ư(6) = ƯC(4, 6) ? Điền tên 1 tập hợp thích hợp: B(4) .... = BC (4, 6) - Xét một và trường hợp đặc biệt: Ví dụ Gọi HS đứng tại chỗ trả lời: B có quan hệ thế nào với A? Viết giao của B và A. So sánh A B với B? Tương tự thực hiện với tập X và Y 3. Chú y' ƯC (4, 6) là giao của Ư(4) và Ư(6) Kết luận: ( SGK-T. 52) Kí hiệu: A B Vậy: Ư(4) Ư(6) = ƯC(4, 6) B(4) B(6) = BC(4, 6) Ví dụ: A = { 3; 4; 6} ; B = { 4; 6} A B = { 4; 6} X= { a; b } ; Y = { c } X Y = HĐ 3: Vận dụng, củng cố - Mục tiêu: HS sử dụng được kí hiệu tập ƯC để viết ƯC của hai số. Củng cố về định nghĩa ước chung, bội chung. - Thời gian: 10 phút - Đồ dùng dạy học: bảng phụ - Cách tiến hành: Gọi 2 HS lên bảng thực hiện bài 135. HS1: phần a. HS2: phần c. HS dưới lớp thực hiện, nhận xét. GV chữa bài. - GV treo bảng phụ bài 134 ( a,b,e,g) Gọi HS lên bảng điền HS nhận xét GV chốt lại kết quả đúng Bài 135 (SGK-T. 53) a) Ư(6) = {1; 2; 3; 6} Ư(9) = { 1; 3; 9} ƯC (6, 9) = { 1; 3} c) ƯC (4, 6, 8) = { 1; 2} Bài 134 (SGK-T. 53) a) 4 ƯC(12, 18) ; b) 6 ƯC(12, 18) e) 80 BC(20,30) ; g) 60 BC(20,30) 5. Tổng kết, hướng dẫn ở nhà: ( 3 phút) GV nêu lại nội dung chính của bài. Hướng dẫn về nhà: Bài 136 ( M chính là tập hợp BC(6,9) nhỏ hơn 40) BTVN: 134 (c, d, h, i); 135 (b); 136 (SGK trang 47 ) Xem trước các bài tập phần luyện tập.
Tài liệu đính kèm: