Mục tiêu:
1. Kiến thức:- Củng cố các kiến thức về phân tích một số ra thừa số nguyên tố.
- Dựa vào việc phân tích một số ra thừa số nguyên tố, tìm được tập hợp các ước của số cho trước.
2. Kỹ năng: Phân tích một số ra thừa số nguyên tố; t.
3. Thái độ: Giáo dục ý thức giải toán, phát hiện các đặc điểm của việc phân tích một số ra thừa số nguyên tố để giải quyết các bài toán có liên quan.
Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 28. LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức:- Củng cố các kiến thức về phân tích một số ra thừa số nguyên tố. - Dựa vào việc phân tích một số ra thừa số nguyên tố, tìm được tập hợp các ước của số cho trước. 2. Kỹ năng: Phân tích một số ra thừa số nguyên tố; t. 3. Thái độ: Giáo dục ý thức giải toán, phát hiện các đặc điểm của việc phân tích một số ra thừa số nguyên tố để giải quyết các bài toán có liên quan. II/ Đồ dùng: - GV: Bảng phụ bài 130 - HS: Ôn bài cũ + BTVN III/ Phương pháp:- Phương pháp phân tích, tổng hợp. - Phương pháp khăn trải bàn. IV/ Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định tổ chức: 2. Khởi động: Kiểm tra bài cũ ( Thời gian: 5 phút). HS1. Thế nào là phân tích một số ra thừa số nguyên tố, làm bài tập 127/50 HS2. làm bài 128/50 HS1: Trả lời câu hỏi Bài 127 a) 225 = 23.52 b) 1800 = 23.32.52 HS2: 4;8;11;20 là ước của a 16 không là ước của a - GV đánh giá, nhận xét và cho điểm 3. Bài mới: Luyện tập a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức vào giải bài tập. b) Đồ dùng: Bảng phụ trình bày ví dụ. c) Thời gian: 40 phút. d) Tiến hành: - Yêu cầu HS làm bài 159 (SBT) - Gọi 3 HS lên bảng làm - Yêu cầu HS làm bài 129 ? Các số a, b, c được viết dưới dạng nào - Yêu cầu HS viết tất cả các ước của a, b, c - GV treo bảng phụ - HS HĐ cá nhân làm bài 159 - 3 HS lên bảng làm Tích của các thừa số nguyên tố - HS viết các ước của a, b, c I. Dạng I. Phân tích một số ra TSNT. Tìm ước Bài 1. a) 120 = 23.3.5 b) 900 = 22.32.52 c) 100 000 = 105 = 25.55 Bài 129/50 a) 1; 5; 13; 65 b) 1; 2; 4; 8; 16; 32 c) 1; 3; 7; 9; 21; 63 Bài 130/50 Phân tích ra TSNT Chia hết cho các số NT Tập hợp các ước 51 51=3.17 3; 17 1;3;17;51 75 75=3.52 3; 5 1; 3; 5; 25; 75; 15 42 2.3.7 2; 3; 7 1; 2; 3; 6; 7;14; 21;42 30 2.3.5 2; 3; 5 1;2;3;5;6;10;15;30 ? Qua bài tập 129, 130 nêu cách tìm tập hợp các ước của một số - Yêu cầu HS làm bài 131 ? Mỗi thừa số của tích quan - HS nêu các tìm ước của một số Mỗi số là ước của 42 * Cách tìm ước của một số Bài 131/50 a) Tích của hai số tự nhiên hệ như thế nào với 42 ? Muốn tìm ước của 42 ta làm thế nào - Yêu cầu HS làm phần b tương tự - GV giới thiệu cho HS về số hoàn chỉnh - Yêu cầu HS phân tích số 12; 28 ra thừa số nguyên tố Phân tích số 42 ra thừa số nguyên tố - HS làm phần b - HS phân tích ra thừa số nguyên tố bằng 42 1 và 42; 2 và 21; 3 và 14; 6 và 7 b) a, b là ước của 30 (a < b) 1 và 30; 2 và 15; 3 và 10 II/ Dạng II. Bài tập mở rộng Bài 127 +) Ư(12) = Mà 1 + 2 + 6 + 3 + 4 12 Vậy số 12 không là số hoàn chỉnh +) Ư(28) = Mà 1 + 2 + 4 + 7 + 14 = 28 Vậy số 28 là số hoàn chỉnh 4. Hướng dẫn về nhà: - Làm bài 133 (SGK - 51); 161; 162 (SBT) - Nghiên cứu trước bài: Ước chung và bội chung.
Tài liệu đính kèm: