Giáo án môn Số học Lớp 6 - Tiết 27: Phân tích một số ra thừa số nguyên tố - Năm học 2009-2010

Giáo án môn Số học Lớp 6 - Tiết 27: Phân tích một số ra thừa số nguyên tố - Năm học 2009-2010

A - Mục tiêu

 HS hiểu thế nào là phân tích một số ra thừa số nguyên tố.

 Biết phân tích một số ra thừa số nguyên tố trong trường hợp đơn giản, biết dùng luỹ thừa để viết gọn dạng phân tích.

 HS biết vận dụng hợp lý các kiến thức về chia hết đã học để phân tích 1 sô ra thừa số nguyên tố, biết vận dụng linh hoạt khi phân tích 1 số ra thừa số nguyên tố .

 : Rèn tính cẩn thận, chính xác trong tính toán.

B - Chuẩn bị :

 HS : Sách giáo khoa và SBT, thước thẳng

 GV : SGK, SBT, thước thẳng, bảng phụ

C- Phương pháp

 Nêu và giải quyết vấn đề

D - Hoạt động dạy học

1.Ổn định lớp : Sĩ số

 Lớp:.

2. Kiểm tra bài cũ :

? Thế nào là số nguyên tố, thế nào là hợp số. Viết tập hợp các số nguyên tố nhỏ hơn 20.

? Tìm tập hợp các ước số sau ; Ư(12) ; Ư(7)

3. Bài mới

Giáo viên Học sinh Ghi bảng

Phân tích một số ra thừa số nguyên tố là gì ?

Viết số 300 dưới dạng tích của nhiều thừa số lớn hơn 1

Mỗi thừa số trên có thể viết thành tích của 2 thừa số lớn hơn 1 hay không ?

GV hướng dẫn và gợi ý thực hiện phân tích thành các thừa số khác, kết quả giống nhau

? Phân tích 1 số ra thừa số nguyên tố có nghĩa là gì ?

? Tại sao không phân tích tiếp các số 2;3;5;7

? Tai sao các số 6; 50; 100; 25 ; 75 lại phân tích tiếp được

HS thực hiện viết nháp

Tiếp tục phân tích từng thừa số

HS thực hiện theo cách hướng dẫn

Nhắc lại phần đóng khung

Vì nó là các số NT

Vì nó là các hợp số

 Ví dụ mở đầu.Viết số 300 dưới dạng tích của nhiều thừa số lớn hơn 1. Với mỗi thừa số lại làm như thế nếu có thể

300 = 6. 50 = 2.3.2.25 = 2.3.2.5.5

300 = 3.100 = 3.10.10 = 3.2.5.2.5

300 = 3.100 = 3.4.25 = 3.2.2.5.5

* Kết luận ( SGK - 49 )

* Chú ý ( SGK - 49 )

 

doc 2 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 600Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Số học Lớp 6 - Tiết 27: Phân tích một số ra thừa số nguyên tố - Năm học 2009-2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾT 27 NS: 22/ 10/ 09 NG:...................................
PHÂN TÍCH MỘT SỐ RA THỪA SỐ NGUYÊN TỐ
A - Mục tiêu
HS hiểu thế nào là phân tích một số ra thừa số nguyên tố.
Biết phân tích một số ra thừa số nguyên tố trong trường hợp đơn giản, biết dùng luỹ thừa để viết gọn dạng phân tích.
HS biết vận dụng hợp lý các kiến thức về chia hết đã học để phân tích 1 sô ra thừa số nguyên tố, biết vận dụng linh hoạt khi phân tích 1 số ra thừa số nguyên tố .
: Rèn tính cẩn thận, chính xác trong tính toán.
B - Chuẩn bị : 
HS : Sách giáo khoa và SBT, thước thẳng
GV : SGK, SBT, thước thẳng, bảng phụ
C- Phương pháp 
Nêu và giải quyết vấn đề
D - Hoạt động dạy học 
1.Ổn định lớp : Sĩ số
 Lớp:...................................................................................................................................................
2. Kiểm tra bài cũ : 
? Thế nào là số nguyên tố, thế nào là hợp số. Viết tập hợp các số nguyên tố nhỏ hơn 20.
? Tìm tập hợp các ước số sau ; Ư(12) ; Ư(7)
3. Bài mới
Giáo viên
Học sinh
Ghi bảng
Phân tích một số ra thừa số nguyên tố là gì ?
Viết số 300 dưới dạng tích của nhiều thừa số lớn hơn 1
Mỗi thừa số trên có thể viết thành tích của 2 thừa số lớn hơn 1 hay không ?
GV hướng dẫn và gợi ý thực hiện phân tích thành các thừa số khác, kết quả giống nhau
? Phân tích 1 số ra thừa số nguyên tố có nghĩa là gì ?
? Tại sao không phân tích tiếp các số 2;3;5;7 
? Tai sao các số 6; 50; 100; 25 ; 75 lại phân tích tiếp được
HS thực hiện viết nháp
Tiếp tục phân tích từng thừa số
HS thực hiện theo cách hướng dẫn
Nhắc lại phần đóng khung
Vì nó là các số NT
Vì nó là các hợp số
Ví dụ mở đầu.Viết số 300 dưới dạng tích của nhiều thừa số lớn hơn 1. Với mỗi thừa số lại làm như thế nếu có thể
300 = 6. 50 = 2.3.2.25 = 2.3.2.5.5
300 = 3.100 = 3.10.10 = 3.2.5.2.5
300 = 3.100 = 3.4.25 = 3.2.2.5.5
* Kết luận ( SGK - 49 )
* Chú ý ( SGK - 49 )
Cách phân tích
GV hướng dẫn học sinh cách phân tích hai số 300 
? Sau khi phân tích , số 300 có thể viết gọn như thế nào ?
- Cho học sinh làm ? 420
- Chia cho số nguyên tố 2; 3; 5; 7; ....
HS cùng làm 
300
2
420
2
150
2
210
2
75
3
105
3
25
5
35
5
5
5
7
7
1
1
300 = 22.3.52 420 = 22.3.5.7
Củng cố
Qua bài này ta cần nhớ những kiến thức nào ?
Giao đề bài Bài 125 ( SGK - 50 )
Các nhóm làm tại chỗ
Đại diện lên trình bày theo cột dọc.
Giao đề bài Bài 126( SGK - 50 )
yêu cầu học sinh làm tại chỗ
HS tự thực hiện tại chỗ
Đại diện lên
HS đứng tại chỗ phát biểu
Bài 125 ( SGK - 50 )
a) 60 = 22.3.5
b) 84 = 22.3.7
c) 285 = 3.5.19
d) 1035 = 32.5.23
e) 400 = 24.52 
g) 1000000 = 106 = 26.56
Bài 126( SGK - 50 )
Cách phân tích trên là sai
120 = 23 . 3. 5
306 = 2. 32 .17
57 = 34. 7
Bài tập về nhà
Về nhà : Xem lại kĩ lý thuyết và các VD
BVN : 127 -> 129 ( SGK - 50 )
E. Rút kinh nghiệm

Tài liệu đính kèm:

  • docTiết 27.doc