I. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức: - HS phân biệt được tập hợp N và N*.
2. Kĩ năng: - Học sinh sử dụng thành thạo các kí hiệu <,>, =, , viết được số tự nhiên liền sau, số tự nhiên liền trước của một số tự nhiên. ,>
- Học sinh biểu diễn được một số tự nhiên trên tia số.
3. Thái độ: - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi sử dụng các kí hiệu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Thước thẳng, bảng phụ ghi bài tập củng cố phần 1, bài 9 (SGK- trang 8).
- HS: Bảng nhóm, bút viết bảng, thước thẳng có chia khoảng.
III. PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp gợi mở, động não, quan sát, nghiên cứu.
IV. TỔ CHỨC GIỜ HỌC
1. Khởi động:
- Mục tiêu: HS củng cố cách viết tập hợp, sử dụng kí hiệu thuộc, không thuộc.
- Thời gian: 5 phút.
- Cách tiến hành:
HS1: Nêu hai cách viết tập hợp? Làm bài tập 1 (SGK-trang 6)
HS2: Lấy ví dụ về tập hợp. Làm bài tập 2 (SGK-trang 6).
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng
HĐ 1: Tìm hiểu tập hợp N và N*
- Mục tiêu: + HS phân biệt được tập hợp N và N*.
+ Học sinh biểu diễn được một số tự nhiên trên tia số.
- Thời gian: 15 phút
- Đồ dùng dạy học: Thước thẳng, bảng phụ ghi bài tập củng cố.
- Cách tiến hành:
GV: ?Lấy ví dụ về các số tự nhiên mà em biết.
HS lấy ví dụ.
? Tập hợp số tự nhiên được kí hiệu là gì.
- TL: Kí hiệu là N.
Gọi HS viết tập hợp các số tự nhiên.
HS lên bảng viết.
- GV hướng dẫn HS biểu diễn số tự nhiên trên tia số.
- Gọi HS lên bảng ghi một số điểm trên tia số.
GV nhấn mạnh: Mỗi số tự nhiên được biểu diễn bởi một điểm trên tia số.
- GV giới thiệu tập N*. Yêu cầu HS so sánh
- GV treo bảng phụ ghi bài tập củng cố:
5 N*; 5 N; 0 N*; 0 N;
- Gọi HS lên bảng điền. 1. Tập hợp N và tập hợp N*
- Tập hợp các số tự nhiên:
N = { 0;1;2;3;4;5; .}.
Các số 0;1;2;3; . là các phần tử của tập hợp N.
- Biểu diễn các phần tử trên tia số:
0 1 2 3
Mỗi số tự nhiên được biểu diễn bởi một điểm trên tia số.
- Tập hợp các số tự nhiên khác 0: N* = {1; 2; 3; 4; .}
Ngày soạn: 16/08/2009 Ngày giảng: 18/08/2009 Tiết 2. Tập hợp các số tự nhiên I. mục tiêu. 1. Kiến thức: - HS phân biệt được tập hợp N và N*. 2. Kĩ năng: - Học sinh sử dụng thành thạo các kí hiệu , =, , viết được số tự nhiên liền sau, số tự nhiên liền trước của một số tự nhiên. - Học sinh biểu diễn được một số tự nhiên trên tia số. 3. Thái độ: - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi sử dụng các kí hiệu. II. Đồ dùng dạy học GV: Thước thẳng, bảng phụ ghi bài tập củng cố phần 1, bài 9 (SGK- trang 8). hs: Bảng nhóm, bút viết bảng, thước thẳng có chia khoảng. III. Phương pháp: Vấn đáp gợi mở, động não, quan sát, nghiên cứu. IV. Tổ chức giờ học 1. Khởi động: - Mục tiêu: HS củng cố cách viết tập hợp, sử dụng kí hiệu thuộc, không thuộc. - Thời gian: 5 phút. - Cách tiến hành: HS1: Nêu hai cách viết tập hợp? Làm bài tập 1 (SGK-trang 6) HS2: Lấy ví dụ về tập hợp. Làm bài tập 2 (SGK-trang 6). Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng HĐ 1: Tìm hiểu tập hợp N và N* - Mục tiêu: + HS phân biệt được tập hợp N và N*. + Học sinh biểu diễn được một số tự nhiên trên tia số. - Thời gian: 15 phút - Đồ dùng dạy học: Thước thẳng, bảng phụ ghi bài tập củng cố. - Cách tiến hành: GV: ?Lấy ví dụ về các số tự nhiên mà em biết. HS lấy ví dụ. ? Tập hợp số tự nhiên được kí hiệu là gì. - TL: Kí hiệu là N. Gọi HS viết tập hợp các số tự nhiên. HS lên bảng viết. - GV hướng dẫn HS biểu diễn số tự nhiên trên tia số. - Gọi HS lên bảng ghi một số điểm trên tia số. GV nhấn mạnh: Mỗi số tự nhiên được biểu diễn bởi một điểm trên tia số. - GV giới thiệu tập N*. Yêu cầu HS so sánh - GV treo bảng phụ ghi bài tập củng cố: 5 N*; 5 N; 0 N*; 0 N; - Gọi HS lên bảng điền. 1. Tập hợp N và tập hợp N* - Tập hợp các số tự nhiên: N = { 0;1;2;3;4;5; ...}. Các số 0;1;2;3; ... là các phần tử của tập hợp N. - Biểu diễn các phần tử trên tia số: 0 1 2 3 Mỗi số tự nhiên được biểu diễn bởi một điểm trên tia số. - Tập hợp các số tự nhiên khác 0: N* = {1; 2; 3; 4; ...} Họat động 2: Tìm hiểu về thứ tự trong tập hợp số tự nhiên - Mục tiêu: - Học sinh sử dụng thành thạo các kí hiệu , =, , viết được số tự nhiên liền sau, số tự nhiên liền trước của một số tự nhiên. - Thời gian: 12 phút - Đồ dùng dạy học: Phiếu học tập ghi yêu cầu ?. - Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS nghiên cứu mục a. Yêu cầu HS lấy thêm ví dụ ngay trên tia số trên bảng. HS nghiên cứu mục a (SGK- trang 7). Lấy ví dụ. GV đưa ra cách viết dấu : A = { x N 6 x 8}, hãy chỉ ra các phần tử của A. - GV: Nếu a < b, b < c thì a như thế nào so với c? HSTL: a < c. GV yêu cầu HS lấy ví dụ chứng tỏ. - GV giới thiệu cho hs về số liền sau, số liền trước của một số tự nhiên; hai số tự nhiên liên tiếp. Yêu cầu hs lấy các ví dụ cụ thể. - GV: Số tự nhiên bé nhất là số nào? Có số tự nhiên lớn nhất không? Tập hợp số tự nhiên có bao nhiêu phần tử? HSTL: Có vô số phần tử. - GV: Phát phiếu học tập. Yêu cầu HS hoạt động nhóm thực hiện ? HS hđ nhóm thực hiện yêu cầu, báo cáo kết quả, nhận xét chéo. GV nhận xét, chốt lại. 2. Thứ tự trong tập hợp số tự nhiên a) a nhỏ hơn b: a a. Trên tia số điểm nhỏ hơn nằm bên trái. Kí hiệu a b chỉ a b hoặc a=b. b) Nếu a < b, b < c thì a < c Ví dụ: a < 4 , 4 < 5 nên a < 5. c) Mỗi số tự nhiên có một số liền sau duy nhất. VD: 2 có số liền sau là 3. 2 được gọi là số liền trước của 3. 2 và 3 là hai số tự nhiên liên tiếp. Hai số tự nhiên liên tiếp hơn kém nhau một đơn vị. d) 0 là số tự nhiên nhỏ nhất. Không có số tự nhiên lớn nhất. ? e) Tập N có vô số phần tử. 28 , 29, 30. 99,100,101. Họat động 3: Vận dụng, củng cố - Mục tiêu: HS vận dụng lys thuyết vào bài tập. - Thời gian: 10 phút - Đồ dùng dạy học: Phiếu học tập - Cách tiến hành: GV gọi 2 HS làm bài tập 7 ( phần a, b). HS lên bảng thực hiện Cả lớp hđ cá nhân thực hiện vào vở. - GV yêu cầu HS hoạt động nhóm thực hiện bài 8. + Nhóm 1.3.5: viết theo cách liệt kê các phần tử và biểu diễn trên tia số. + Nhóm 2,4,6: Viết theo cách 2 và biểu diễn trên tia số. Các nhóm báo cáo kết quả, nhận xét chéo. GV nhận xét, đánh giá. Bài tập 7 b) B = {1; 2; 3; 4} c) C = {13; 14; 15} Bài tập 8 A = {0; 1; 2; 3; 4; 5} B = {x N x 5} 0 1 2 3 4 5 5. Củng cố, dặn dò: ( 3 phút) - GV tổng hợp các nội dung chính của bài. - Làm bài 6, 7(a),9, 10 (SGK- trang 8), cỏc bài tập trong sỏch bài tập.
Tài liệu đính kèm: